Chăm sóc sức khỏe mẹ và bé

Hiển thị các bài đăng có nhãn kimh-nghiem-nuoi-dạy-trẻ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn kimh-nghiem-nuoi-dạy-trẻ. Hiển thị tất cả bài đăng

Ăn đầy đủ dưỡng chất để có sữa cho con là ưu tiên tuyệt đối của các mẹ bỉm sữa nhưng liệu các mẹ có ăn nhầm các thực phẩm gây mất sữa sau sinh hay không? Để lợi đâu không thấy mà chỉ thấy thiếu sữa và mất sữa, hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này với CHĂM SÓC MẸ & BÉ !

Các loại rau gia vị: Tỏi ớt, bạc hà, mùi tây, lá lốt

Theo kinh nghiệm dân gian thì các gia vị như mùi tây, bạc hà hay lá lốt, tỏi ớt có tính nóng dễ khiến cho sức khỏe mẹ và bé bị nổi mụn nhọt hoặc táo bón,…
Ai cũng biết rằng các gia vị này đều có hương vị khó cưỡng lại trong các bữa ăn nhưng vì lợi sữa các mẹ hãy cố gắng tránh các loại rau này một thời gian nhé!

Dưa cà muối xổi

Trong dưa cà lên men có chứa men vi sinh sống và các siêu vi khuẩn có lợi có tác dụng kích thích tốt hệ tiêu hóa, đặc biệt là ruột non. Nhưng các tác dụng trên chỉ chứa trong dưa cà đã được muối chín vàng.
Đối với dưa cà muối xổi vì thời gian lên men ngắn còn chứa nhiều hàm lượng làm gia tăng nguy cơ gây ung thư hoặc dễ gây ngộ độc.
Theo nhiều các mẹ đã từng sử dụng dưa cà muối xổi thì dưa cà dễ gây nên tình trạng ít sữa hoặc mất sữa ở các mẹ sau sinh.
Rau quả mang tính hàn: Bắp cải, khổ qua, lá dâu tằm
Khi sử dụng các món ăn được chế biến từ lá dâu tằm, khổ qua, bắp cải sẽ dễ làm tổn thương đến tỳ vị, qua đó ảnh hưởng đến sự lưu thông của máu và các khoáng chất, làm giảm lực tiết sữa.

Măng

Trong măng chứa một lọa độc tố có thể gây ngộ độc, dị ứng hoặc có thể dẫn đến tử vong. Thông thường, măng được chế biến kèm với rất nhiều ớt để giảm tính độc của sản phẩm.
Do vậy, các mẹ tránh nên măng hoặc các chế phẩm từ măng như măng ngâm, măng tươi hay măng khô,…

Cafein: Socola, cà phê, trà xanh

Lượng Cafein có trong trà xanh, cà phê cũng có thể gây ra tình trạng ít sữa hoặc mất sữa sau sinh của các mẹ bỉm sữa. Nếu Cafein có trong cơ thể mẹ và trẻ nhỡ bú sữa có chứa Cafein thì không thể phân hủy được và tự đào thải ra ngoài, lâu ngày Cafein tích tụ trong cơ thể gây ra tình trạng quấy khóc, khó ngủ ở trẻ.
Cafein cũng khiến các mẹ dễ mất ngủ, khó tiêu ảnh hưởng đến khả năng tiết sữa. Sự điều chỉnh độ cân bẳng trong cơ thể lâu dần sẽ thành tình trạng mất sữa.

Đồ uống có cồn: Bia, rượu

Trẻ bú sữa mà có chứa cồn và ga thì có thể ảnh hưởng đến sự phát triển các khả năng vận động của trẻ chậm hơn so với bạn cùng lứa tuổi. Các mẹ nên hạn chế uống các đồ uống có ga hoặc cồn trong thời gian đang cho con bú nhằm hạn chế các tác nhân xấu có thể gây ra cho sức khỏe của trẻ.

Mỳ tôm

Mỳ tôm chứa nhiều hương liệu, phụ gia và chất béo, khi ăn nhiều dễ khiến các mẹ béo phì, khó tiêu hóa lại khiến cơ thể thiếu chất. Qua đó, thiếu chất ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hoạt động của tuyến vú và quá trình sản sinh ra sữa mẹ.


Tóm lại, các mẹ hạn chế hoặc có thể nên tránh các thực phẩm gây mất sữa mẹ sau sinh và bổ sung thêm các món ăn từ cá, các loại hạt như hạnh nhân, óc chó,...và thịt bò, thịt gà để có một cơ thể khỏe mạnh để nuôi dưỡng trẻ khỏe mạnh.

Sản phẩm có thể bạn quan tâm:





Bạn đang quan tâm đến Omega-3 nhưng chưa thực sự hiểu kỹ về nó. Vậy ngay bây giờ hãy cùng Sức Khỏe Mẹ và Bé Mỗi Ngày tìm hiểu thêm nhé!

Omega-3 là gì?


Omega-3 là một loại axit béo không no thiết yếu cho cơ thể. Omega-3 được cung cấp nhờ các thực phẩm giàu Omega-3, axit này không thể tự tổng hợp bởi cơ thể.
Các loại Omega-3 phổ biến:

·         EPA ( Acid Eicosapentaenoic ) Là tiền chất các hoạt chất chống viêm, có tác dụng chống viêm, giảm hình thành vết bầm, sưng tấy. Đồng thời, giúp máu lưu thông tốt hơn trong hệ tuần hoàn.
·         DHA ( Acid Docosahexanoic ) Là thành phần chính trong chất xám ở não bộ, võng mạc, các tế bào thần kinh và góp phần tích cực trong hệ tim mạch lẫn hệ miễn dịch. DHA giúp não bộ truyền thông tin nhanh hơn và chính xác đến mức tuyệt đối và khả năng tư duy, học hỏi ở trạng thái tốt nhất.
·         ALA ( Acid Alpha-Linolenic ) Giúp chuyển đổi Glu để cung cấp đủ năng lượng để hoạt động và duy trì sự sống. Thêm và đó, ALA cũng góp phần chống oxy hóa và ngăn ngừa lão hóa.



Tác dụng của Omega-3

Đối với làn da:


EPA trong Omega-3 có công dụng khắc phục lượng dầu thừa trên da, ngăn ngừa mụn trứng cá và khắc phục tình trạng khô da. Khi làn da được cung cấp ẩm đầy đủ sẽ tránh hình thành các nếp nhăn, các vết rạn da. Thêm vào đó, làn da mịn màng, láng mịn hơn.
EPA cũng có công dụng bảo vệ làn da khỏi tia UV xâm hại từ ánh nắng mặt trời trực tiếp. Qua đó lớp collagen vẫn được giữ trong da, tăng cường sự mịn màng, hồi phục và trẻ hóa làn da.
Thêm vào đó, Omega-3 cũng giúp hạn chế việc hình thành sẹo do mụn trứng cá hoặc do viêm nhieexxm gây nên. Với làn da dễ bị tấy đỏ, sưng thì Omega-3 là một dược phẩm không thể thiếu được.

Đối với tóc:

Trong sợi tóc có 3% là Omega-3 nên việc cung cấp độ ẩm đầy đủ cho tóc giúp góp phần giảm gãy rụng và xơ, rối và hạn chế tình trạng rụng tóc ảnh hưởng đến thẩm mỹ.

Đối với mắt:

Theo một nghiên cứu đã được công bố, trong võng mạc có đến 60% là DHA và các chất béo khác. Thêm vào đó, DHA lại là một dưỡng chất đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển hệ thần kinh và đôi mắt của trẻ.
Khi thiếu DHA bạn dễ gặp các tình trạnh như sau:
  • ·         Tình trạng mỏi mắt diễn ra thường xuyên
  • ·         Thị lực dần dần kém đi
  • ·         Tổn thương mất tạm thời hoặc vĩnh viễn


Các nguồn bổ sung Omega-3:

-          Cơ thể hấp thụ Omega-3 từ các thực phẩm chứa từ thiên nhiên:
·         Các loại cá: cá hồi, cá thu, cá mòi, cá trích,…
·         Các loại rau có màu xanh sẫm, họ nhà đậu, các loại hạt và trứng
·         Hạt chia
·         Dầu cá


Các sản phẩm bạn có thể quan tâm:








Rối loạn tiêu hóa là một trọng những bệnh thường mắc ở trẻ nhỏ. Đây là nguyên nhân gây ra chứng tiêu chảy, táo bón, nôn trớ và còi xương ở trẻ. Vậy làm thế nào để nhận biết bé bị rối loạn tiêu hóa. Sau đây là 10 dấu hiệu để nhận biết sớm bệnh rối loạn tiêu hóa ở trẻ, các mẹ cần lưu ý để chăm con khoe nha.
Rối loạn tiêu hóa là một trong những bệnh thường mắc ở trẻ.


1 Trẻ bị nôn trớ dấu hiệu của rối loạn tiêu hóa

Nếu trẻ dưới 1 tuổi, trẻ bị nôn trớ, đây gần như là hiện tượng bình thường, do sau khi sinh dạ dày của trẻ còn nhỏ, nằm ngang nên khi cho trẻ ăn thức ăn dễ bị trào ra
Tuy nhiên, nếu sau một tuổi tình trạng nôn trớ vẫn diễn ra thường xuyên, có thể là bé đang vị rối loạn têu hóa, khiến mọi thức ăn bị đẩy vào cơ thể đều bị đẩy ngược lại.

2 Trẻ bị tiêu chảy

Đây cũng là một trường hợp trẻ bị rối loạn tiêu hóa. Trẻ bị tiêu chảy thì phân lỏng tóe nước hoặc phân nước có máu, phân nhày và lẫn máu. Trẻ bị tiêu chảy thường bị mất nước, mắt trũng, da nhăn. khóc không có nước mắt. Nếu không chữa trị kịp thời, khi bị mất nước nặng trẻ có thể bị hôn mê, da nhăn nheo, chân tay lạnh.

3. Trẻ bị táo bón.

Táo bón là triệu trứng khá phổ  biến khi bé bị rối loạn tiêu hóa. Với những trẻ bị táo bón thông thường trẻ ít đi ngoài, mối lần đi ngoài phân thường to, cứng và khô, khi đi ngoài trẻ thường rặn mạnh, nhiều khi có cảm giác đau ro rách hậu môn, Những ngày đầu táo bón có thể làm trẻ biếng ăn, bụng trướng, căng to và mệt mỏi. Nếu để lâu ngay trẻ dễ bị ôm quấy khóc, đau bụng biếng ăn và chậm lớn.

4, Trẻ chán ăn bỏ bữa

Nêu có những hiện tượng của rối loạn tiêu hóa cũng có thể dân tới tình trạng bé chán ăn bỏ bữa, ngay cả những món bé thích nhất, khiến bé nhanh sụt cân gầy gò và thiếu sức sông.

5 Trẻ bị đau bụng

 Đau bụng do rối loạn têu hóa thường có nhiều biểu hiện khác nhau như những cơn đau đột ngột, kéo dài trong nhiều giờ và đau lạnh người.Trong nhiều trường hợp trẻ đi vệ sinh xong cơn đau sẽ tự chấm dứt.

Cách khắc phục tình trạng rối loạn ở trẻ.

Để khắc phục tình trạng này của trẻ, mẹ nên duy trì chế độ ăn uống lành mạnh cho trẻ, thường xuyên thay đổi khẩu vị cho bé bằng những món bé thích. Bên cạnh đo cũng phải tẩy giun định kỳ cho bé 6 tháng/lân. Hạn chế cho trẻ uống thuốc kháng sinh, làm tổn thương đến môi trường vi khuẩn trong hệ tiêu hóa. Bổ sung các men vi sinh, đặc biệt là men vi sinh chứa đồng thời 2 thành phần là vi khuẩn có lợi (Probiotics) và chất xơ hòa tan dạng Fructose-Oligosaccharide. Các mệ nên tăng cường bổ sung men vi sinh giúp chấm dứt các dấu hiệu của trứng rối loạn tiếu hóa ở trẻ hiệu quả.

Bài viết  liên quan

Bệnh rôm sẩy ở trẻ sơ sinh và cách phòng chống cho trẻ.
Những lỗi khi nuôi con mà 9/10 ông bố bà mẹ mắc phải
Tăng trưởng cân nặng ở trẻ như thế nào là hợp lý