Chăm sóc sức khỏe mẹ và bé

Hiển thị các bài đăng có nhãn kinh-nghiem-nuoi-day-tre. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn kinh-nghiem-nuoi-day-tre. Hiển thị tất cả bài đăng
Trẻ biếng ăn là tình trạng thường gặp phải ở các bé từ 1 đến 6 tuổi. Điều này không chỉ khiến bố mẹ lo lắng mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Vậy câu hỏi được đặt ra: "Mẹ cần làm gì khi trẻ biếng ăn" là thắc mắc chung của nhiều mẹ ngày nay. Dưới đây, hãy cùng Chăm sóc sức khỏe mẹ và bé tìm ra cách khi trẻ biếng ăn nhé!

Mẹ đánh hay quát mắng trẻ khiến trẻ biếng ăn


Cho dù bạn có bực tức vì tính biếng ăn của trẻ thì cũng đừng nên dùng roi vọt hay những lời quát mắng với trẻ. Các cụ vẫn thường có câu: " Trời đánh còn tránh miếng ăn" rất đúng trong trường hợp này. Lâu ngày, chúng có thể gây ra cho trẻ những tổn thương về mặt thể xác lẫn tinh thần. Dẫn đến việc trẻ hoảng sợ khi bữa ăn sắp đến gần, trẻ sẽ biếng ăn và đây là những sai lầm mà các bậc phụ huynh hay mắc phải nhiều nhất.


Không hứa hẹn với trẻ

Thật là sai lầm nếu bạn dùng những lời hứa sẽ mua đồ chơi, quà vặt để đối phó với tật biếng ăn của trẻ. Trẻ sẽ hình thành cho mình thói quen vòi vĩnh bố mẹ . Suy nghĩ về những món ăn vặt ưa thích như kẹo, bánh, bim bim,... trong đầu sẽ khiến bé mất đi khẩu vị của các bữa ăn. Đây chính là lý do khiến trẻ biếng ăn mà do bố mẹ hình thành thói quen cho trẻ.

Các mẹ không nên vội vã khi trẻ biếng ăn


Việc các mẹ thường vội vã cho bé ăn, vừa cho ăn bữa này đã vội vã bắt bé ăn bữa tiếp theo khiến cơ thể bé chưa kịp tiêu hóa và hấp thụ, mất đi cảm giác muốn ăn. Chỉ nên gợi ý cho bé ăn khi bé đói. Trẻ em em thường từ chối thức ăn vì chúng chưa kịp đói. Khi trẻ biếng ăn trong tình huống này, các mẹ hãy cho bé ăn vào những giờ cố định để hình thành thói quen cho hệ tiêu hóa của trẻ.



Thói quen thường xuyên thúc giục trẻ trong bữa ăn, thậm chí là những cuộc thi xem "ai ăn nhanh hơn" của cha mẹ không phải là giải pháp hay giúp bé ăn nhanh và ăn nhiều. Ăn nhanh hay chậm, nhiều hay ít còn tùy thuộc vào thói quen, khả năng tiêu hóa cũng như sở thích của trẻ đối với món ăn.

Việc bạn ép bé ăn nhanh không chỉ khiến bé biếng ăn mà có thể gây cho trẻ chứng đau bụng, rối loạn tiêu hóa và ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Nếu những bát bột hay cháo đầy ắp trong mỗi bữa ăn luôn làm bé lắc đầu ngao ngán thì bạn hãy cho chúng ra đĩa từ chút từng chút một. Đó là giải pháp tốt nhất để đánh lừa cảm giác của trẻ.


Mẹ hãy tắt tivi để trẻ không biếng ăn


Theo nghiên cứu của các bác sĩ: Việc cho trẻ xem tivi trong khi ăn không những không giúp trẻ ăn nhiều mà còn ảnh hưởng xấu tới khả năng tiêu hóa thức ăn và thị lực của trẻ. Trẻ sẽ chú ý xem tivi mà quên mất bữa ăn của mình. Những chương trình quảng cáo hay những bộ phim hoạt hình chỉ tốt khi trẻ thư giãn. Nó sẽ khiến trẻ biếng ăn trong mỗi bữa ăn.

Mẹ cần tìm hiểu sở thích của trẻ


Trẻ biếng ăn do món ăn không hợp khẩu vị, mẹ cần làm gì trong trường hợp này? Mỗi trẻ đều có sở thích và khẩu bị riêng mà các mẹ cần hết sức chú ý về điều này. Nếu bạn ép trẻ ăn những món ăn mà theo bạn sẽ có đầy đủ dinh dưỡng những trẻ lại không thích hoặc chỉ cho trẻ ăn mãi một món thì công sức bạn bỏ ra hoàn toàn là vô ích. Trẻ biếng ăn sẽ vẫn cứ biếng ăn mà mẹ không biết phải làm gì?

Việc trẻ chỉ thích ăn một số loại thức ăn giúp bạn hiểu rằng cơ thể trẻ có thể còn thiếu một số vi chất cần thiết có trong loại thức ăn đó. Hãy tìm đến những lời khuyên của bác sĩ để có chế độ ăn uống phù hợp với trẻ.


Xem thêm:

Kinh nghiệm chăm trẻ quấy khóc.

Bé quấy khóc luôn là vấn đề khiến cha mẹ đau đầu. Làm thế nào để trẻ hết quấy khóc và có sức khỏe tốt. Hãy cùng chăm sóc sức khỏe mẹ và bé tham khảo một số mẹo dỗ bé hiệu quả sau đây nhé!
Trẻ quấy khóc khiến cha mẹ lo lăng và mệt mỏi


1 Mát-xa cho trẻ

Nhiều em bé thích được vuốt ve và chạm vào da. Vì Vậy việc mát - xa nhẹ nhàng cho trẻ sẽ giúp trẻ thoải mái và dễ chịu hơn, bé sẽ nhanh đi vào giấc ngủ. Chỉ cần cởi đồ cho bé và mát-xa nhẹ nhàng lên tay, chân, lưng. Việc này cũng sẽ giúp bạn bình tĩnh hơn.
 Thường xuyên mát-xa chân cho bé


2. Địu trẻ trên người

Trẻ con rất ưa được dịu và bế trên tay, vì hơi ấm của bạn kết hợp với sự chuyển động nhẹ nhàng sẽ giúp bé nhanh đi vào giấc ngủ hơn. 
Địu bé là một biện pháp tốt giúp bé dễ đi vào giấc ngủ.


3. Vỗ nhẹ lên lưng của bé.

Khi khóc bé co thể sẽ bị khó thở hơn do hít của ít nhiều không khí và do nước mũi chảy ra làm ngạt mũi bé. Vỗ nhẹ vào lưng bé sẽ giúp bé dễ thở hơn. Ban có thể ôm bé và để đầu bé qua vai hay co thể thay đổi các tư thế khác đặt trẻ lên đùi hoặc để bé ngồi, tay bạn vuốt ngực và cổ bé.

4. Cuốn bé trong chăn.

Với trẻ việc quấn khăn tạo ra cho bé cảm giác được che chở trong bụng me. Vì vậy khi trẻ quấy khóc bạn hãy lấy một chiếc khăn thật mềm mại quấn quanh người bé lại tạo cảm giác dễ chịu và bé sẽ nín ngay thôi. 

5. Thay đổi vị trí của trẻ

Thói quen bé trẻ ngửa khi quấy khóc là một thói quen không hề tốt cảu các bậc các bậc. Thay thế việc bế ngửa bé, bạn hãy bé bé nằm úp để, tay bạn ở phía dưới bụng và đầu bé trê cách tay. Nếu bé bị đầy hơi áp lực tạo nên tại vùng bụng sẽ khiến bé thấy thoải mái và dễ chịu hơn.

6. Bố mẹ hãy thường xuyên tạo những âm thanh và nhịp điệu ngẫu nhiên cho bé nghe.

Những nhịp điệu nhẹ nhàng luôn là biện pháp hiệu quả cho bé yêu nhanh chóng chìm vào giấc ngủ và có cảm giác an toàn như đang ở trong bụng.. Hãy tạo ra những nhịp điệu đó bằng cách sử dụng nôi, quạt, chạy máy hút bụi và bật đài phát thanh nhé các mẹ.

7. Xoa dịu trẻ

Bản năng của trẻ sơ sinh rất hay mút, vì vậy bạn hay xoa dịu trẻ bằng nhưng chiếc ti gỉa, nó vô cùng hữu ích giúp trẻ bình tĩnh hơn. Một trong những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng cho trẻ ngậm ty giả có thể làm giảm chứng đột tử ở trẻ em.
Giấc ngủ rất quan trọng với con yêu của bạn. Các bậc cha mẹ hãy chăm giấc ngủ cho con yêu bằng những mẹo nhỏ nhưng vô cùng hiệu quả trên nha.

Bài viết liên quan

Bí quyết chăm sóc trẻ sơ sinh 1 tuần tuổi mẹ nên biết.Mẹ nên làm gì khi bé bị sốt cao.Những quan điểm sai lầm trong việc giáo dục trẻ sớm.




Sau khi sinh mổ thì các MOM cần phải có những kinh nghiệm để chăm sóc và bảo vệ bản thân, việc có những kinh nghiệm này sẽ giúp các MOM nhanh chóng phục hồi được sức khỏe và mau lành vết thương hơn vậy những kiến thức cần có đó là gì, các MOM hãy cùng tìm hiểu với một vài gợi ý khá đơn giản sau nhé!
Sau khi sinh mổ thời gian cần nghỉ ngơi tại bệnh viện vào khoảng 2-4 ngày để có thể đảm bảo ổn định về sức khỏe ngoài ra cần kiêng 8 điều dưới đây
1. Không gây ra những áp lực lên vết mổ đẻ
Không gây ra những áp lực lên vết mổ đẻ
Không gây ra những áp lực lên vết mổ đẻ

Vết mổ đẻ sẽ lành dần theo từng ngày và điều quan trọng chính là không được gây áp lực lên vết mổ đó. Các MOM không nên mang vác đồ vật nặng ngoài ra cũng không nên bế bé trong tư thế cúi xuống để bế lên thay vào đó hãy nhờ người bế bé lên và chờ sẵn bé trong tư thế ngồi thẳng lưng. Ngoài ra cũng không nên làm các công việc nhà ngay sau khi mổ.

2. Không được gãi lên vết mổ đẻ
Sau khoảng 6 tuần sau khi sinh vết mổ sẽ gần như lành lại và lúc này sẽ gây ra cảm giác ngứa và hơi khó chịu ở bụng, đặc biệt trong mùa nắng nóng khi mồ hôi bị đọng ở đó, tuy nhiên các mẹ nên hạn chế tối đa nhất việc gái và gây tổn thương lên vết sẹo mổ khiến cho vết sẹo thêm trầm trọng hơn.

3. Không thực hiện chà sát lên vết thương
Khi tắm các MOM cũng cần lưu ý không được chà xát mạnh lên vết mổ mà chỉ cần sử dụng tay kì nhẹ nhàng. Đặc biệt khi vết thương còn chưa không không nên để vết thương bị dính nước. Nếu vết thương có những biến chứng như có mủ, đau, đi kèm với triệu chứng sốt thì nên tới gặp bác sĩ.

Cách tăng sức đề kháng cho mẹ sau sinh với sữa bò non của Úc

4. Không được tập thể dục nặng sau khi sinh mổ
Không tập thể dục nặng sau khi sinh mổ
Không tập thể dục nặng sau khi sinh mổ

Sau khi sinh việc dư thừa cân là tình trạng khá phổ biến, và nhiều MOM muốn nhanh chóng lấy lại vóc dáng và ra sức tập luyện để có thể đạt được điều này. Nhưng việc tập luyện ngay sau khi sinh là điều không tốt. Theo các chuyên gia khuyến cáo sau khi sinh khoảng 2 tháng khi vết mổ đã lành mới nên tập luyện thể dục thể thao và nên bắt đầu cùng với những bài tập nhẹ nhàng.

5. Không được quan hệ tình dục sau sinh
Sau khi sinh khoảng 6-8 tuần mới nên quan hệ trở lại, và các MOM cũng đừng quên cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi trở lại với việc này.

6. Hạn chế lái xe sau sinh
Lái xe sau sinh có thể gây đau cho mẹ bởi ngồi quá lâu vì vậy thời gian đầu sau sinh mẹ bầu nên hạn chế việc này.

7. Không nên leo cầu thang
Những điều sau khi sinh mổ nên kiêng
Những điều sau khi sinh mổ nên kiêng

Việc hạn chế đi lại bằng cầu thang bộ cũng là cách để giảm bớt đau đớn ở vết mổ sau khi sinh.

8. Không nên tắm quá lâu
Không nên tắm quá lâu và không nên làm ướt vết mổ cũng là lời khuyên mà các chuyên gia khuyên các mẹ bầu nên thực hiện.

Xem thêm
>>> Những lỗi khi nuôi con mà 9/10 ông bố bà mẹ mắc phải
>>> Sữa milo úc dành cho bé mấy tuổi?
Nuôi con luôn là một cuộc chiến khá nhiều chông gai với các cặp vợ chồng trẻ. Và dĩ nhiên là những lỗi nuôi con cũng luôn dễ dàng mắc phải. Cụ thể những lỗi nuôi con nào các ông bố bà mẹ thường gặp phải nhất hãy cùng nghiên cứu để tránh những sai lầm này với những chia sẻ sau nhé!

Lỗi 1 : Cha mẹ luôn lo lắng rằng việc bé khóc là một trong những dấu hiệu của điều xấu và cuống cuồng lên khi con khóc
nhung-loi-khi-nuoi-con-ma-9-10-ong-bo-ba-me-mac-phai
Quá lo lắng khi con khóc
Việc chú ý tới những thay đổi, hoạt động cử chỉ của bé là vô cùng tốt đặc biệt khi bé khóc cũng được coi là một trong những dấu hiệu bất thường nhưng đừng quá dập khuôn nó nhé! Không phải lúc nào trẻ khó cũng là một trong những vấn đề.  2/3 số lần trẻ khóc với các bé dưới 3 tháng tuổi là bình thường, là chỉ để giao tiếp và cần bạn yêu thương. 
Khi bé dưới 6 tháng tuổi việc bé khóc là một trong những cách giao tiếp và các MOM cần biết đó là những gì trẻ cần. Tuy nhiên khi bé khóc cũng cần kiểm tra nhiệt độ, tình trạng sức khỏe cũng như có cái hiểu linh động hơn khi bé khóc. Bé khó có thể là do đói, hoặc do vé đi vệ sinh...vv
Với trẻ trên 6 tháng tuổi thì việc trẻ khóc quá nhiều có thể phức tạp hơn vì lúc này bé đã phát triển nhiều về mặt tâm lý, lúc này các MOM cần tìm hiểu kĩ hơn về nguyên nhân khiến cho bé khóc là gì. Nếu là liên quan tới bệnh lý thì sẽ phải có những dấu hiệu khác đi kèm và không chỉ dừng lại ở việc bé khóc.
Lỗi 2 : Cha mẹ luôn cho rằng việc phát triển cân nặng của bé luôn luôn có xu hướng tăng tháng sau nặng hơn tháng trước
nhung-loi-khi-nuoi-con-ma-9-10-ong-bo-ba-me-mac-phai
Luôn mặc định con phải tăng cân qua từng tháng
Đây là một trong những lỗi mà không ít các bậc cha mẹ mắc phải. Thực tế, chỉ cần bé nằm trong khoảng từ 3rd -97th cũng được xem là bình thường. 
Hơn nữa có những thời điểm bé sẽ tự điều chỉnh cân nặng để phát triển tốt hơn. Giả sử như bé có thể tăng cân 2 tháng sau đó đứng cân hoặc chậm tăng cân.
Trên đây là 2 lỗi vô cùng cơ bản mà các ông bố mà mẹ Việt thường mắc phải các MOM hãy tìm hiểu để tránh mắc phải những sai lầm này nhé!
Xem thêm 

"Sữa milo úc dành cho bé mấy tuổi" luôn là một trong những câu hỏi mà nhiều MOM đặt ra. Bởi Milo là một trong những sản phẩm cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt hơn, những dưỡng chất này vô cùng cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ. 

Nhưng không phải bất kỳ độ tuổi nào cũng có thể sử dụng dòng sản phẩm này tương ứng với dòng sản phẩm này sẽ có những độ tuổi phù hợp khác nhau. 

Vậy sữa Milo úc sử dụng cho những đối tượng nào và độ tuổi như thế nào hãy cùng tham khảo với một vài gợi ý sau:

Sữa milo úc dành cho bé mấy tuổi?
Sữa milo úc dành cho bé mấy tuổi?


1. Những hàm lượng dinh dưỡng mà sữa milo úc mang tới cho cơ thể

  • Sữa Milo úc được sản xuất với dây chuyền tiên tiến cùng công thức cải tiến chiết xuất từ mầm lúa mạch giúp cung cấp năng lượng cho các hoạt động hàng ngày.
  • Bổ sung cho cơ thể nhiều Vitamin và khoáng chất giúp tăng cường hệ miễn dịch và giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
  • Cung cấp các Vitamin nhóm B giúp chuyển hóa đường thành năng lượng, thúc đẩy hệ thần kinh trung ương luôn khỏe mạnh. Thành phần này còn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển trí não.
  • Cung cấp hàm lượng sắt thành phần chủ yếu cấu tạo nên hồng cầu. Giúp ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu trên cơ thể.
  • Hàm lượng chất xơ có trong Milo còn giúp loại bỏ 1 phần đáng kể các thực phẩm ra khỏi cơ thể.

2. Đối tượng sử dụng sữa MILO

Đối tượng sử dụng sữa MILO ÚC
Đối tượng sử dụng sữa MILO ÚC
  • Trẻ em trên 2 tuổi có thể sử dụng Milo pha cùng với sữa công thức để bổ sung cho trẻ hàng ngày.
  • Bổ sung Milo cho người lớn, người già.
  • Bổ sung Milo cho phụ nữ mang thai.

3. Câu chuyện về sữa MILO

  • Sữa Milo là loại sữa được đặt tên theo nhà vô địch MILON một huyền thoại thể thao người Hy Lạp có sức khỏe phi thường. Sữa Milo là một trong những sáng kiến tuyệt vời của Tom Mayne cựu giám đốc công nghệ hóa học của Nestlé cùng ông Lauren Mareschi.
Xem thêm
>>> Tăng trưởng cân nặng ở trẻ như thế nào là hợp lý
>>> Cách chăm sóc răng sữa cho bé theo từng giai đoạn

Một trong những nỗi lo lớn của các MOM chính là bé nhà mình phát triển có tốt không có đủ chiều cao và cân nặng hay không. Các MOM luôn muốn nhìn thấy bé yêu nhà mình được tròn tròn và luôn muốn bé ăn nhiều hơn mà không để ý tới rằng việc bé phát triển như thế nào là bình thường khi nào trẻ tăng cân mẹ nên mừng, khi nào trẻ tăng cân mẹ nên lo và tăng cân như thế nào là đủ. Thực tế khi bé phát triển luôn có những chiều cao và cân nặng chuẩn được đưa ra. Các MOM hãy cùng theo dõi để biết bé phát triển có chuẩn không nhé!

Xem thêm 
>>> Cách chăm sóc răng sữa cho bé theo từng giai đoạn
>>> Những loại thực phẩm có hàm lượng Canxi dồi dào giúp bé phát triển chiều cao

Tiêu chuẩn chiều cao và cân nặng của trẻ là gì?


Để có thể đánh giá sức khỏe của bé thì tiêu chuẩn chiều cao và cân nặng của bé sẽ được theo dõi theo biểu đồ tăng trưởng. Trong biểu đồ tăng trưởng của trẻ thì mỗi lứa tuổi đều có những khoảng cách chiều cao và cân nặng nằm trong giới hạn chuẩn theo độ tuổi cũng như giới tính. Chỉ khi nào bé không tăng cân 3 tháng liền hoặc trẻ sụt cân bạn mới phải lo lắng và lúc này sẽ rất cần tăng cường dinh dưỡng cho bé.

Tốc độ tăng trưởng của trẻ theo bảng tiêu chuẩn 

- Từ lúc sinh đến 3 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 600 - 800g, có tháng trẻ tăng đến 1kg.
- Từ 3 - 6 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 500 - 600g.
- Từ 6 - 9 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 400 - 500g.
- Từ 9 - 12 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 300 - 400g.
- Từ 12 - 24 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 150 - 300g.
- Từ 2 - 10 tuổi: mỗi tháng trẻ tăng 100 - 200g.

Tiền dậy thì và dậy thì mỗi tháng trẻ tăng 200 - 500g, đôi khi hơn nữa tùy vào chế độ dinh dưỡng và hoạt động của trẻ.

Biện pháp giúp bé tăng cân khỏe mạnh hơn 


Trước tiên cha mẹ cần biết rõ được quy luật tăng cân của trẻ để chăm sóc bé một cách khoa học nhất đồng thời giúp bé phát triển khỏe mạnh và cân đối hơn 
  • Nếu trẻ tăng cân đều đặn đúng theo lứa tuổi như trên chứng tỏ chế độ ăn uống của bé hiện tại phù hợp với nhu cầu của trẻ.
  • Trường hợp trẻ chậm tăng cân so với độ tuổi, hoặc ba tháng liền trẻ không tăng cân hoặc trẻ sụt cân trong thời gian gần đây, cha mẹ cần đưa trẻ đi khám để tìm nguyên nhân và điều trị triệt để. 

Trên đây là những chia sẻ về việc tăng trưởng cân nặng ở trẻ các MOM hãy tham khảo để có cách bổ sung dinh dưỡng tốt nhất cho bé nhé!

Với người lớn, thời gian ngủ hợp lý nhất mỗi ngày là khoảng 8 tiếng nhưng với trẻ sơ sinh mức độ thời gian này sẽ có sự thay đổi rõ rệt. Bé phải ngủ nhiều hơn người lớn rất nhiều thông thường trẻ sơ sinh cần ngủ khoảng 16-20 tiếng mỗi ngày để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của bé. 

Bởi trong khoảng thời gian ngủ não của bé sẽ tiết ra loại Hormone tăng trưởng giúp bé tăng trưởng và phát triển chiều cao của mình. Ngoài ra việc cho bé ngủ đủ giấc còn giúp bé phát triển trí não tốt hơn. Ngoài ra hệ miễn dịch cũng bị ảnh hưởng không hề nhỏ bởi giấc ngủ của bé, việc ngủ đầy đủ sẽ giúp trẻ sơ sinh tăng cường hệ miễn dịch giúp bé phát triển khỏe mạnh.
Trẻ sơ sinh nên ngủ như thế nào là tốt
Trẻ sơ sinh nên ngủ như thế nào là tốt
Chính bởi vậy đừng nên thấy bé ngủ nhiều mà đánh thức giai đoạn cũng như giấc ngủ của bé, khi bé ngủ đủ và cảm thấy thoải mái bé sẽ tự thức dậy và lúc đó mẹ có thể thoải mái cho bé bú.

Xem thêm 
>>> Super DHA giúp bé phát triển trí thông minh

Mẹo giúp bé có giấc ngủ ngon và an toàn hơn

Mẹo giúp bé có giấc ngủ ngon và an toàn hơn

Mẹo giúp bé có giấc ngủ ngon và an toàn hơn


  • Luôn cho bé nằm ngửa kể cả bé sinh non.
  • Sử dụng nôi hoặc giả mây trong phòng ngủ của mẹ hoặc nôi ngủ chung giường gắn vào cạnh giường ngủ của bố mẹ cho tới khi bé được 6 tháng tuổi.
  • Không nên cho bé ngủ trên giường cùng cha mẹ bởi theo nghiên cứu của đại học Y Saint Louis, khi bé dưới 8 tháng tuổi ngủ cùng trên giường với người lớn thay vì nôi của bé sẽ có nguy cơ bị ngột thở hoặc mắc kẹt giữa cha mẹ gấp 40 lần.
  • Tránh việc sử dụng các bộ đồ giường ngủ lỏng lẻo, rộng, lùng thùng, các loại thú nhồi bông trong nôi của trẻ.
  • Không nên bọc bé quá kỹ hoặc giữ nhiệt độ phòng quá nóng bởi nó có thể làm tăng nguy cơ đột tử ở trẻ.
  • Không nên hút thuốc trong phòng khi bé đang ngủ.
  • Không bao giờ cho bé ngủ trên ghế sofa.
Xem thêm 
>>> Những tác dụng của việc massage chân cho trẻ
>>> Lựa chọn thực phẩm cho bé ở lứa tuổi ăn dặm

Massage chân là một trong những phương pháp rất hữu ích cho trẻ, việc massage không chỉ giúp bé thư giãn mà còn giúp xao dịu tức thì cơ quấy khóc, đau bụng và khó ngủ của trẻ. Vậy cụ thể về phương pháp này như thế này cùng các chuyên gia khám phá ngay phương pháp này qua những chia sẻ sau nhé!

Theo nghiên cứu trên mỗi ngón chân của con người có tới 72 nghìn đuôi dây thần kinh, theo nhiều nghiên cứu khoa học việc massage chân cho bé mang tới tác động rất tốt tới tất cả những bộ phân khác của cơ thể giúp bé khỏe mạnh phát triển tốt hơn.

Những lợi ích tuyệt vời khi massage chân cho bé:

Những lợi ích tuyệt vời khi massage chân cho bé
Những lợi ích tuyệt vời khi massage chân cho bé
  • Giúp bé tăng cường tuần hoàn và lưu thông máu hiệu quả
  • Massage chân cho bé giúp bé giảm bớt khó chịu, giúp bé xoa dịu cơn đau bụng của bé để bé dễ chịu hơn.
  • Massage chân cho bé giúp bé buồn ngủ, giảm bớt quấy khóc.
  • Massage châ cũng là liệu pháp vô cùng tuyệt vời giúp tăng tình cảm gắn bó của mẹ và bé.

Xem thêm những dòng sản phẩm tốt cho bé : a2 platinum số 1 dành cho bé từ 0-16 tháng tuổi

Thời điểm bắt đầu massage cho bé

Thời điểm bắt đầu massage cho bé

Thời điểm bắt đầu massage cho bé

Cha mẹ có thể bắt đầu áp dụng những phương pháp Massage cho bé ngay trong giai đoạn sơ sinh và massage hàng ngày cho bé. Khi bé không thích thú với việc massage mẹ cũng không nên ép buộc bắt bé phải massage nhé. Nếu bé cảm thấy thích thú thì các bậc cha mẹ cần thư giãn ngay và luôn.
Những điều cần chú ý khi massage cho bé:
  • Cần làm ấm bàn tay của mình trước khi massage cho bé. Việc làm ấm bàn tay sẽ giúp bé thoải mái hơn khi massage.
  • Không được massage cho bé quá mạnh mà phải thật nhẹ nhàng bởi làn da của bé mềm mại và nhạy cảm. Đặc biệt khi bé đăng bị ốm bố mẹ càng phải thận trọng hơn bởi những điểm huyệt này bé nhạy cảm hơn bao giờ hết.
  • Chỉ cần massage vài phút là đủ, chỉ cần vài phút massage cho bé bé sẽ cảm thấy thoải mái hơn không nên massage quá lâu. Mỗi lần massage chỉ cần khoảng 5’.

Cách massage cho bé:


Đặt 1 bàn tay của bạn dưới bàn chân của bé để cho chân bé thả lỏng trong lòng bàn tay. DÙng ngón tay cái của bàn tay kia nhấn nhẹ vào gan bàn chân của bé. Sau đó thả ngón tay cái ra và lặp lại.

Những bài chia sẻ hữu ích 
>>> Lựa chọn thực phẩm cho bé ở lứa tuổi ăn dặm
>>> Nguyên nhân khiến bà bầu bị chuột rút

Dinh dưỡng là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đối với sức khỏe cũng như sự phát triển của cơ thể. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ dưỡng chất càng cần thiết để duy trì hiệu suất phát triển nhanh trong những giai đoạn đầu đời. 

Nhưng chế độ dinh dưỡng hợp lý vẫn đang là bài toán khó với nhiều mom. Hiểu được khó khăn này hôm nay chúng ta sẽ cùng các mom khám phá về cách lựa chọn thực phẩm cho bé qua những gợi ý sau nhé!

Lựa chọn thực phẩm cho con nhỏ đặc biệt trong độ tuổi ăn dặm như thế nào: Trẻ cần ăn thực phẩm tươi, dễ tiêu hóa, cân đối các nhóm chất dinh dưỡng, phù hợp độ tuổi, và với trẻ còn là bắt mắt và thúc đẩy sự phát triển của các kỹ năng trong cuộc sống. Khi được cung cấp một chế độ ăn dặm phù hợp, đa dạng, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, bé sẽ phát triển rất tốt trong giai đoạn quan trọng này.

Có nên lựa chọn các sản phẩm chế biến sẵn cho con hay nên tự nấu cho con: Một số trẻ được cha mẹ mua và cho ăn thường xuyên các loại cháo ăn dặm chế biến sẵn, có nguy cơ không đảm bảo vệ sinh, có chứa những hóa chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe và quá trình phát triển. Có một thực tế đã từng được báo chí đánh động là hiện nay, nhiều loại cháo dinh dưỡng nấu bán sẵn tiện dụng cho các bà mẹ bận rộn lại không được kiểm định về độ vệ sinh an toàn thực phẩm. Chưa kể, trong quá trình chế biến thủ công của mẹ hoặc các điểm bán cháo ăn dặm chế biến sẵn, nguyên liệu thường bị hao hụt chất dinh dưỡng khi sơ chế, cắt gọt, ngâm rửa, đun nấu trong thời gian kéo dài. Vì thế, tuy trẻ cũng ăn đầy đủ số lượng bữa ăn theo quy định, nhưng thực chất dưỡng chất được đưa vào cơ thể vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu. Vì vậy cần phải lựa chọn những loại bột ăn dặm uy tín trên thị trường và phù hợp với khẩu vị của trẻ.

Trên đây là một số chia sẻ về cách lựa chọn dinh dưỡng cho bé các mẹ hãy lưu ý nhé!

Xem thêm 
>>> Nguyên nhân khiến bà bầu bị chuột rút
>>> Những nguyên tắc giúp bé ăn ngon miệng hơn cần tuân thủ

Làm thế nào để bé ăn ngon miệng luôn là câu hỏi mà nhiều bậc cha mẹ thắc mắc. Ngoài việc giữ cho trẻ có 1 hệ tiêu hóa khỏe mạnh thì bên cạnh đó việc giúp bé ăn ngon miệng với những mẹo hình thành thói quen hoạt động cũng là điều vô cùng quan trọng. Vậy những nguyên tắc nào cần hình thành để giúp bé ăn ngon miệng hơn các mẹ hãy cùng tìm hiểu nhé!

Không nên ép trẻ ăn quá nhiều


Đây là tâm lý chung của các bậc phụ huynh vì mong muốn con mình tăng cân tốt và muốn con mình “luôn tròn trịa” mới là bé khỏe - bé đẹp. Điều này rất dễ làm cho trẻ sợ ăn uống dẫn đến tình trạng biếng ăn tâm lý rất khó chữa trị. Phụ huynh nên để con trẻ ăn theo khả năng của mình, cho trẻ chọn những thức ăn chúng trẻ thích. Những trẻ khó ăn uống phụ huynh nên “chia nhỏ bữa ăn” giúp trẻ vẫn ăn đủ lượng thức ăn cần thiết mà hệ tiêu hóa của trẻ lại không bị quá tải. Khuyến khích trẻ nên hạn chế ăn những thức ăn chế biến nhanh hoặc chứa nhiều đường ngọt như: khoai tây chiên, gà rán, nước ngọt các loại, bánh kẹo ngọt, sôcôla… Nên chọn và khuyên trẻ ăn thêm những loại thức ăn có lợi cho sức khỏe như: nhiều rau xanh, các loại trái cây tươi và bổ sung đủ nguồn nước cho cơ thể để đảm bảo sức khỏe và dễ tiêu hóa.

Cho trẻ ăn thức ăn phù hợp theo lứa tuổi

Trẻ nhỏ nên cho bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Trẻ từ 6 tháng tuổi nên tập cho bé ăn dặm (ăn bổ sung) những loại thực phẩm cần thiết theo khuyến cáo của chuyên gia dinh dưỡng, cụ thể nên cho trẻ ăn đủ 4 nhóm thực phẩm cần thiết gồm: bột - đường; đạm - thịt, tôm, cua, cá, trứng…; chất béo - dầu, mỡ và thực phẩm cung cấp vitamin và khoáng chất từ nguồn rau xanh và trái cây tươi. Trẻ 8 - 12 tháng tuổi, nên tập cho trẻ ăn những thức ăn đặc hơn như: cháo, bún, phở, hủ tíu hoặc cơm nát… để trẻ phát triển khả năng nhai vì đây là giai đoạn bé đang mọc răng.

Động viên trẻ tăng cường hoạt động thể lực


Đây là cách giúp trẻ có một cơ thể dẻo dai và việc ăn uống của trẻ cũng trở nên dễ dàng hơn vì trẻ vận động nhiều sẽ mau đói và có cảm giác ăn uống ngon miệng hơn. Mỗi ngày nên khuyến khích trẻ rèn luyện thể lực khoảng 30 phút bằng những động tác tập luyện phù hợp với lứa tuổi của trẻ như đạp xe đạp, bơi lội, đá bóng trong sân, đi bộ với cha mẹ… 

Tạo không khí gia đình trong bữa ăn của trẻ


Phụ huynh nên duy trì không khí bữa ăn gia đình cùng với trẻ, điều này giúp trẻ tập dần các kỹ năng ăn uống như tập cho trẻ cầm muỗng đũa, tập cho trẻ biết tự đút ăn, tập cho trẻ kỹ năng giao tiếp trên bàn ăn cùng với người lớn… Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh khi trẻ ăn chung với gia đình trong không khí đầm ấm trẻ thường ăn được nhiều hơn, phát triển các giác quan và trí não một cách hoàn thiện nhất.

Xem thêm 
>>> Những nhóm thực phẩm tuyệt đối không được kết hợp cho bé
>>> Chế độ dinh dưỡng tháng thứ 5
Thực phẩm luôn đóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển của bé. Thực phẩm không chỉ giúp bé phát triển tốt hơn mà còn là tiền đề để giúp bé phát triển chiều cao , cân nặng và trí não. Trong thành phần thực phẩm của bé cần đảm bảo các chế độ dinh dưỡng cân đối giữ các nhóm thực phẩm vì thế việc kết hợp thực phẩm là một trong những điều ưu tiên với các mẹ khi bổ sung cho bé tuy nhiên trên thực tế tồn tại rất nhiều nhóm thực phẩm không thể kết hợp được với nhau cụ thể như một số nhóm thực phẩm sau mẹ cần tránh ngay nhé!
1. Không được pha mật ong với nước đun sôi
Mật ong là một trong những loại thực phẩm từ tự nhiên vô cùng tốt cho sức khỏe của trẻ nhỏ bởi trong hàm lượng của mật ong có chứa rất nhiều Vitamin , Enzyme cũng như những dưỡng chất phong phú. Khi sử dụng mật ong uống chung với nước ấm sẽ giúp tăng cường sức đề kháng cho bé nhưng nếu pha mật ong cùng với nước sôi vấn đề này lại càng trở nên khác và không hề tốt cho trẻ.
Xem thêm a2 platinum 3 cho trẻ
2. Khoai tây và khoai lang kỵ cà chua
Rất nhiều mẹ thường có thói quen nấu khoai lang và khoai tây cùng với cà chua nhưng đây là một trong những cách làm rất nguy hại cho sức khỏe của trẻ, chỉnh bởi vậy mẹ nên cho bé ăn khoai tây, khoai lang cùng với cà chua nhé!
3. Nấu gan động vật với cà rốt và rau cần
Tuyệt đối các mẹ không được dùng cà rối , rau cần xào chung với gan động vật. hoặc ăn các loại rau củ này sau khi ăn gan động vật. Bởi trong hàm lượng của gan động vật có sắt và một số nguyên tố kim loại khá cao. Các ion kim loại này sẽ khiến cho Vitamin C trong rau củ quả này bị oxy hóa làm mất hết dưỡng chất cũng như công hiệu của thực phẩm.

Chính bởi vậy việc chọn lựa nguyên liệu thực phẩm cho bé cần phải hết sức thận trọng nhé các mẹ.
Xem thêm 

Thực phẩm giàu dinh dưỡng cho bé luôn là vấn đề mà các mẹ vô cùng quan tâm, bởi thực phẩm là một trong những nhân tố quyết định tới quá trình phát triển của trẻ

Trong số các loại thực phẩm dinh dưỡng cho bé các mẹ không nên bỏ qua những gợi ý chăm sóc sức khỏe với nguồn dinh dưỡng sau:
Bổ sung gạo lứt cho cơ thể: Bên cạnh các loại thực phẩm dinh dưỡng như bột gaok, bột sữa thì gạo lứt cũng là một trong những chọn lựa hoàn hảo cho bé. Có thể sử dụng gạo lứt để nấu cháo nhuyễn cho bé. Đây là một trong những sự lựa chọn không nên thiếu trong khẩu phần của bé.
Sử dụng gạo lứt trong thực phẩm ăn dặm của bé
Sử dụng gạo lứt trong thực phẩm ăn dặm của bé
Bổ sung các loại đậu cho bé: Đậu cũng là một trong những loại thực phẩm có hàm lượng Protein dồi dào. Một số loại hạt điển hình như đạu xanh, đậu đỏ …vv. Có thể sử dụng các loại hạt này xay nhuyễn sau đó bổ sung vào các bữa ăn cho bé.
bổ sung các loại đậu cho bé
bổ sung các loại đậu cho bé 
Yến mạch trong khẩu phần ăn của bé: Yến mạch là một trong những loại thực phẩm rốt tốt cho trí não bé phát triển phù hợp với hệ tiêu hóa còn non nớt của bé. Có thể sử dụng yến mạch đun cùng với sữa cho bé.
Bổ sung yến mạch trong thực đơn ăn dặm của bé
Bổ sung yến mạch trong thực đơn ăn dặm của bé
Khoai lang trong khẩu phần ăn dặm của bé: Tổ chức dinh dưỡng thế giới đã khẳng định rằng khoai lang là một trong những loại thực phẩm đứng đầu trong danh sách các loại thực phẩm có chứa hàm lượng dinh dưỡng cần thiết cho bé giúp bé làm quen với khoai lang sớm sẽ giúp tăng khả năng phát triển trí não cũng như thể chất của trẻ. Đặc biệt loại thực phẩm này sẽ không khiến các mẹ lo lắng về tình trạng táo bón
Bổ sung khoai lang trong thực đơn ăn dặm của trẻ
Bổ sung khoai lang trong thực đơn ăn dặm của trẻ
Trên đây là 4 lựa chọn các mẹ giúp bé ăn dặm tốt nhất các mẹ hãy khám phá ngay nhé!

Xem thêm những tin hữu ích khác 
>>> Mẹ bầu bị huyết áp thấp nên ăn gì?
>>> Những thành phần chủ yếu của sữa A2 Platium số 2

Sữa A2 Platium số 2 luôn là một trong những lựa chọn tuyệt vời cho bé yêu trong khoảng độ tuổi 6-12 tháng tuổi, đây cũng là dòng sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng Úc khuyên các mẹ nên sử cho bé yêu của mình. Vậy tại sao sữa A2 Platium lại là lựa chọn tuyệt vời hãy cùng khám phá những thành phần chủ yếu của loại sữa này để thấy vai trò của nó nhé!

Sản phẩm sữa A2 Platium số 2 là dòng sản phẩm sữa đặc biệt với công thức đặc biệt giúp đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng ngày càng tăng của bé trong giai đoạn 6-12 tháng tuổi sữa còn cung cấp hàm lượng chất dinh dưỡng cân bằng phù hợp đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển của bé.
sản phẩm sữa A2 Platinum số 2 cho trẻ từ 6-12 tháng
sản phẩm sữa A2 Platinum số 2 cho trẻ từ 6-12 tháng

Đây là một trong những sản phẩm sữa đặc biệt của A2Milk với các thành phần chủ yếu điển hình gồm:
  • Với hàm lượng sữa chứa Omega 3 và DHA giúp cho việc hỗ trợ phát triển não và mắt của bé.
  • Hàm lượng sắt giúp cho quá trình tăng trưởng cũng như vận chuyển oxy đi khắp cơ thể hoàn hảo hơn.
  • Thành phần Canxi và Vitamin D giúp hỗ trợ quá trình phát triển xương và răng của bé được tốt hơn.
  • Hàm lượng sắt sẽ giúp cho quá trình tăng trưởng vận chuển oxy trong cơ thể được tốt hơn.
  • Bên cạnh đó một thành phần không thể thiếu trong sữa A2 Platinum chính là loại men Prebiotics giúp hỗ trợ phát triển hệ đường ruột và hệ thống miễn dịch của bé.
Những điểm nổi bật của sữa A2 Platinum
  • Sữa A2 Platinum là loại sữa được lấy từ nguồn những con bò A2 thuần chủng. Một loại bỏ thuần chủng hơn so với A1 đặc biệt bên trong thành phần của loại sữa này không có chứa protein A1 một loại protein được cho là có nguy cơ gây nên một số bệnh.
Cũng theo nhận định của các chuyên gia cũng như những chương trình kiểm chứng thì hầu hết những người không uống được sữa bò thông thường có chứa protein A1 do dị ứng hoặc do đường tiêu hóa kém đều rất thoải mái khi chuyển sang sử dụng sữa A2.
Sữa A2 Platinum số 2
Sữa A2 Platinum số 2
Trên đây là thành phần cũng như đặc điểm nổi bật của sữa A2 phatinum số 2 các mẹ hãy chọn lựa dòng sản phẩm này cho bé yêu của mình nhé.

Xem thêm những chia sẻ hữu ích khác 

>>> Sữa bò non và những điều cần biết về sữa bò non
>>> Sản phẩm hữu cơ: lựa chọn số 1 của mẹ dành cho bé
Làn da của trẻ, đặc biệt là trẻ sơ sinh rất mỏng manh, nhạy cảm, dễ bị kích ứng dưới các tác động của môi trường, chỉ cần một tác động nhỏ da bé cũng có thể bị tổn thương, phát ban, nổi mẩn và dị ứng. Vậy chọn sữa tắm, dầu gội cho trẻ như thế nào được gọi là đúng cách? Hãy cùng chăm sóc sức khỏe mẹ và bé tìm hiểu về vấn đề này nhé.

Làn da trẻ sơ sinh rất mỏng manh, nhạy cảm
Hiện nay, trên thị trường không khó để mẹ có thể tìm mua những sản phẩm chăm sóc da, chăm sóc cơ thể cho bé. Tuy nhiên, đang có rất nhiều sản phẩm trôi nổi trên thị trường mà không phải bà mẹ nào cũng đủ thông thái để lựa chọn ra một sản phẩm tốt nhất cho con. Bao nhiêu trong số sản phẩm ấy đảm bảo chất lượng, an toàn, không chứa hóa chất độc hại? Hay giữa muôn vàn các sản phẩm sữa tắm dành cho trẻ sơ sinh mẹ chỉ quan tâm đến sản phẩm giúp tắm bé “sạch”, mẫu mã đẹp, giá thành rẻ, thơm hơn, nhiều bọt hơn… Nhưng nếu trong những sản phẩm đó có chứa nhiều hóa chất độc hại: mùi hương tổng hợp, xà phòng, sulphates, hóa dầu, dầu khoáng, lanolin, chất bảo quản paraben, propylene glycol hay phthalates, có những thành phần nào có nguồn gốc từ động vật… thì làn da mỏng manh của bé sẽ bị hủy hoại: nhẹ thì chỉ bị kích ứng mẩn đỏ, nặng thì viêm da, rối loạn nội tiết, thậm chí ung thư da hoặc tích tụ lâu ngày ở gan, thận gây ra các bệnh về sau…đó là còn chưa kể quy trình sản xuất những sản phẩm này tác động không ít đến môi trường sống xung quanh chúng ta. 

 Sản phẩm hữu cơ là lựa chọn số 1 của mẹ dành cho bé
Tại sao mẹ có thể bỏ ra tiền triệu đển sắm cho mình một bộ cánh hàng hiệu, có thể bỏ ra cả chục triệu để mua một bộ mỹ phẩm chăm sóc da cho bản thân nhưng mẹ lại không ý thức được rằng làn da của bé rất mỏng manh và mẫn cảm cũng rất cần có một sản phẩm chăm sóc da dành cho bé với chiết xuất 100% thiên nhiên hữu cơ an toàn, dịu nhẹ cho làn da nhạy cảm của bé. Để bé có được một làn da khỏe mạnh các mẹ hãy chú ý duy trì cơ chế rào chắn tự nhiên của da cho bé – đó là nhiệm vụ hàng đầu trong việc chăm sóc da trẻ sơ . Lựa chọn những sản phẩm sữa tắm, dầu gội hay dầu massage cho bé ... thành phần thiên nhiên có lợi cho làn da bé bao gồm dầu thực vật hữu cơ và các chất chiết xuất thực vật giúp dưỡng ẩm, làm mềm mại, dịu nhẹ làn da bé sau khi sử dụng và giúp bé tránh khỏi tình trạng hăm tã, chàm, khô, kích ứng,viêm nhiễm, dị ứng, nổi mẩn hay eczema... dưỡng ẩm, làm mềm mại, cung cấp đủ dưỡng chất cho da.

Hãy trở thành những bà mẹ thông thái, hiểu biết, hãy hành động và tự trang bị cho kiến thức để có thể tự đọc hiểu thành phần và lựa chọn các sản phẩm chất lượng, an toàn, có thành phần lành tính cho bé. Sự thật là không hề có bí mật nào cả. Bé chỉ cần thật nhiều tình yêu thương, chăm sóc đúng cách, một giấc ngủ ngon và thời gian chơi đùa để phát triển toàn diện.



>>> Những điều mẹ cần biết trong 6 tuần đầu sau sinh

>>> Phòng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ như thế nào hiệu quả



Giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ thai nhi phát triển rất nhanh, có thể đạt đến 35cm vào cuối tháng thứ 6. Mẹ bầu cần biết rõ nhu cầu dinh dưỡng trong giai đoạn này để có thể bổ sung các chất thật hợp lý và đảm bảo mẹ và thai nhi hấp thụ đủ năng lượng và các vitamin, dưỡng chất cần thiết.


Thực đơn cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ 2


Trọng lượng mẹ bầu nên đạt được trong 3 tháng giữa thai kỳ

Thời kỳ này, mẹ bầu đã đi được nửa chặng đường,cơ thể mẹ bầu đã đạt được hơn ½ tổng lượng tăng trọng trong quá trình mang thai. Dù không cần ăn quá nhiều, nhưng mẹ bầu rất dễ tăng cân do cơ thể hấp thụ các dưỡng chất cần thiết từ chế độ ăn uống. Mẹ bầu có thể lựa chọn một số môn thể thao mà có thể thực hiện bao gồm bơi lội, đi bộ, yoga, ngồi thiền và nên thực hiện với tuần suất ít nhất 5 ngày/tuần, 30 phút/lần sẽ giúp mẹ bầu kiểm soát cân nặng tốt hơn.
Lượng vitamin và khoáng chất mẹ bầu cần bổ sung trong thời gian này

Mẹ bầu có thể ngưng bổ sung axit folic sau tuần 12 nếu muốn, nhưng phải bổ sung đủ lượng vitamin D trong suốt thời kỳ mang thai. Có thể bổ sung Vitamin D bằng cách, sử dụng các thực phẩm như trứng, ngũ cốc dinh dưỡng, vitamin tổng hợp hay tắm nắng… Đặc biệt, khi bổ sung vitamin A mẹ bầu nên lưu ý vì có thể gây hại đến sự phát triển của thai nhi nếu sử dụng liều cao. Tốt nhất, mẹ bầu nên tham khảo ý kiến hay xin lời khuyên của bác sĩ trước khi bổ sung vitamin và khoáng chất.
Các thực phẩm tốt cho mẹ bầu

- Mỗi ngày thêm vào khẩu phần ăn 5 phần trái cây và rau quả, có các loại rau lxanh (bông cải xanh, cải bắp, cải xoăn, rau bina) để bổ sung axit folic và sắt.

- Mẹ bầu nên bổ sung tinh bột, ngũ cốc nguyên cám mỗi bữa sáng như: bánh mì, ngũ cốc, khoai tây, mì ống và gạo.

- Để đảm bảo mẹ bầu có đủ lượng canxi thì nên sử dụng các sản phẩm từ sữa ít béo 2 – 3 lần/ngày.

- Bổ sung về protein và sắt cho cơ thể mẹ và thai nhi bằng các loại thực phẩm giàu protein như thịt nạc, cá, trứng, đậu lăng, đậu phụ, thịt bò… hai lần mỗi ngày.

- Bổ sung hàm lượng axit béo omega-3 cần thiết cho sự phát triển trí não của thai nhi bằng các loại cá béo ít nhất 1 lần/tuần.

- Sử dụng các đồ ăn nhẹ, bổ dưỡng như trái cây, bánh mì nướng, sữa chua, ngũ cốc,… hạn chế các thực phẩm chứa nhiều muối, đường và chất béo.

- Mẹ bầu lưu ý không sử dụng các thức uống có cồn: rượu, bia…hay những sản phẩm chó chất kích thích: thuốc lá, cà phê…, cũng như ăn thực phẩm tái, sống nhé!



Trên đây là một số chia sẻ của chăm sóc sức khỏe mẹ và bé với các mẹ để giúp các mẹ có một thai kỳ an toàn, thai nhi khỏe mạnh và phát triển toàn diện.




>>> Vai trò của nguồn thực phẩm đối với sức khỏe mẹ bầu

>>> Ho kéo dài trong thai kì và những điều cần biết

Tăng cân cho bé luôn là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng, việc bé đạt được những yêu cầu cân nặng, chiều cao là tiền đề tốt nhất giúp bé phát triển khỏe mạnh cả về thể chất cũng như trí lực cho bé.

Xem thêm: Bổ sung milk canxi úc giúp bé phát triển khỏe mạnh

Vậy làm thế nào để bé tăng cân được hiệu quả và an toàn hãy cùng thực hiện cho bé những chế độ sau cho hợp lý:

Nên cho bé ngủ đủ giấc mỗi ngày

Nên cho bé ngủ đủ giấc mỗi ngày

Nên cho bé ngủ đủ giấc mỗi ngày

Giấc ngủ vô cùng quan trọng trong sự phát triển của trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Việc giúp bé có được giấc ngủ ngon đủ giấc sẽ giúp bé phát triển tốt. Các nhà khoa học đã chứng minh thời điểm 11h hằng đêm khi trẻ đang trong giấc ngủ sâu, hooc môn tăng trưởng sẽ được tiết ra giúp bé phát triển chiều cao tốt hơn. Ngược lại trong thời điểm này nếu giấc ngủ bị rối loạn sẽ khiến trẻ chậm lớn , mệt mỏi , hay quấy khóc và ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của bé nếu tình trạng này kéo dài.

Tập cho bé thói quen bú khoa học

Tập cho bé thói quen bú khoa học

Tập cho bé thói quen bú khoa học

Tập thói quen bú khoa học cũng là giải pháp giúp bé phát triển tốt nhất về cân nặng. Nên cho bé bú cạn 1 bên vú sau đó mới chuyển sang vú bên kia. Sữa trong bầu vú của mẹ không giống nhay. Sữa chảy ra khi bé bắt đầu bú được gọi là sữa đầu có chứa nhiều nước giúp cho bé đỡ khát còn sữa cuối của bầu vú được gọi là sữa cuối trong thành phần có chứa nhiều dưỡng chất giúp bé tăng cân. Chính bởi vậy cần cho bé hấp thụ cả sữa đầu lẫn sữa cuối. Nếu mẹ chỉ cho bé bú 1 bên lúc đầu sau đó chuyển bên đề cho cân thì bé sẽ không hấp thụ được lượng sữa cuối.
Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho cơ thể

Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho cơ thể sẽ giúp cơ thể phát triển toàn diện, hỗ trợ quá trình phát triển diễn ra tốt nhất. Với những bé đang còn bú sữa mẹ hoàn toàn lượng dinh dưỡng sẽ được bổ sung qua sữa mẹ chính bởi vậy các mẹ cần được cung cấp nguồn dinh dưỡng đầy đủ giúp cho nguồn sữa tốt hơn, với những bé khi nguồn sữa mẹ không còn là chủ yếu thì cần có thực đơn hợp lý để giúp bé phát triển.

Xem thêm 
>>> Những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển chiều cao của bé
>>> Những điều mẹ cần biết trong 6 tuần đầu sau sinh

Vấn đề chiều cao của con cũng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các bậc cha mẹ. chiều cao không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn ảnh hưởng rất nhiều tới vấn đề tương lai sau này khi càng ngày càng nhiều lĩnh vực, nhiều môn thể thao đòi hỏi vấn đề này. 

Để tăng chiều cao cho trẻ tốt nhất thì việc nắm được những yếu tố ảnh hưởng tới việc tăng trưởng của trẻ là một trong những yêu cầu hàng đầu. Dưới đây sẽ là một vài chia sẻ về vấn đề tăng trưởng phát triển chiều cao này.

1. Một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tăng trưởng và phát triển chiều cao của trẻ

Một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tăng trưởng và phát triển chiều cao của trẻ

Một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tăng trưởng và phát triển chiều cao của trẻ

  • Do gen di truyền.
  • Do thói quen ăn uống.
  • Do giờ giấc sinh hoạt ngủ nghỉ không khoa học.
  • Do bệnh mãn tính.
Ở mỗi bé sẽ có những tốc độ tăng trưởng, phát triển khác nhau nhưng luôn có những mốc tiêu chuẩn để đo độ phát triển của trẻ. Các bậc cha mẹ cần theo dõi tốc độ phát triển của bé để có những điều chỉnh và cách xử lý kịp thời những vấn đề bất thường xảy ra.

Xem thêm: Giúp bé thông minh với DHA blossom của Úc

2. Một số hội chứng tăng trưởng chiều cao thường thấy

  • Hội chứng ngừng tăng trường
Đây là hội chứng liên quan tới tốc độ tăng trưởng chiều cao và cân nặng của bé. Hội chứng này khiến cơ thể bé bị chậm hay đình trệ quá trình tăng trưởng làm cho bé khó có thể đạt được tới 1 mức chiều cao và cân nặng trung bình. Nguyên nhân của hội chứng này là do chế độ dinh dưỡng của bé không được đảm bảo, da bé bị mắc bệnh suy dinh dưỡng.
  • Hội chứng lùn ở trẻ
Hội chứng lùn là những trẻ có tốc độ tăng trưởng chiều cao thấp hơn hẳn so với những bé ở cùng độ tuổi và giới tính. Chứng lùncó nguyên nhân giống với hội chứng ngừng tăng trưởng ngoài ra gen cũng là một trong những nguyên nhân thường xảy đến ở chứng bệnh này.
 Một số hội chứng tăng trưởng chiều cao thường thấy

 Một số hội chứng tăng trưởng chiều cao thường thấy

3. Cách giúp quá trình tăng trưởng phát triển chiều cao ở trẻ tốt nhất

Áp dụng thực đơn khoa học là một trong những gợi ý tốt nhất giúp bé phát triển chiều cao an toàn. Thực đơn để giúp bé tăng trưởng chiều cao cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Cách giúp quá trình tăng trưởng phát triển chiều cao ở trẻ tốt nhất

Cách giúp quá trình tăng trưởng phát triển chiều cao ở trẻ tốt nhất

Đảm bảo trong thực đơn có đầy đủ các dưỡng chất như tinh bột,chất đạm , chất béo và chất xơ.

Nên khuyến khích bé tăng cường vận động, hấp thụ dinh dưỡng đầy đầy đủ, đặc biệt việc tắm nắng buồi sáng sớm để tổng hợp Vitamin D hấp thụ dưỡng chất. Nên cho bé ăn nhiều rau xanh quả chín cũng như những loại rau củ quả để cung cấp dưỡng chất tăng trưởng chiều cao, phòng ngừa táo bón.

Xem thêm 
>>> Những điều mẹ cần biết trong 6 tuần đầu sau sinh
>>> Những dấu hiệu của bệnh phụ nữ rất nguy hiểm