Rôm sẩy là gì?
(có tên khoa học là Prickly heat hay Miliaria) là hiện tượng da xuất hiện những nốt đỏ, mảng đỏ theo vùng trên người bé do các ống dân mồ hôi bị bít tắc làm mồ hôi bị ứ đọng dưới lớp da, chủ yếu là lỗ chân lông dân đến hiện tượng bị rôm xảy ở trẻ. Trẻ sơ sinh thường xuất hiện rôm sẩy vào mùa hè, chủ yếu ở các vùng tiết ra nhiều mồ hôi như lưng, ngực, cổ, trán....cũng có khi còn xuất hiện ở kẽ nách, háng. Các dấu hiệu của rôm sẩy như nổi mụn nước dưới da, mụn đỏ theo mảng, gây ngưa râm ran và rát. Vì vậy việc chăm sóc sức khỏe cho bé phải rất cản thận.
Rôm sảy ở trẻ nhỏ |
Các mức độ nặng nhẹ của rôm sảy
1. Rôm sảy kết tinh
Đây là dạng nhẹ nhất của rôm sảy khi tuyến mồ hôi ở lớp ngoài cùng của da (lớp sừng) bi tổn thương. Triệu trứng là xuát hiện mun nước nhỏ, trong nổi trên da. Tuy nhiên những mụn nước này lại không sâu, nông, xung quanh sần, dễ vỡ nhưng dễ lành, không gây ngứa và khó chịu da cho bé. Đây là dạng rôm sẩy đễ mắc nhất ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nhưng nếu không được chăm sóc và phòng tránh đúng cách thì lâu dần sẽ kết tinh thành dạng nặng ( Rôm sảy đỏ).
2 Rôm sảy đỏ
Rôm xảy đỏ thường xuất hiện sau rôm sẩy kết tinh, đây là dạng nặng của rôm xảy, nó trở nên nghiêm trọng hơn khi bé bị rôm xảy kêt tinh lâu ngày không được chăm sóc và điều trị đúng cách.
Rôm xảy đỏ xảy ra ở lớp thượng bì trên - lớp sâu hơn, có mụn đỏ, gây khó chịu và đau rát
Rôm sảy đỏ có thẻ xuát hiện or trẻ sơ sinh từ 1-3 tuần đầu sau sinh hoặc ở các bé bị rôm sẩy kết tinh lâu ngày. Rôm sảy đỏ gây cảm giác khó chịu, đau rát. làm bé mất ngủ, quấy phá, bé hay gãi ở những vị trí bị rôm sảy nhiều, khiến mụn bị vỡ. việc bị rôm sãy thường xuyên mà không có các biện pháp điều trị kịp thời sẽ làm cho bệnh nắng hơn gây các biên chứng nguy hiểm khác.
3. Rôm sảy sâu
Đây là loại rôm sảy nặng nhát nhưng ít gặp ở trẻ nhỏ mà thường chỉ xuất hiện ở người lớn, nhất là những ngừi đã từng bị rôm xảy nhiều lần. làm tổn thương lớp bì sâu dưới da.
Bệnh rôm sảy sâu không gay ngứa, đau rát nhưng lại làm bit tắc lõ chân lông, kiềm mồ hôi, dẫn đến tình trạng không đổ mồ hôi trên diện rộng được. Hậu quả người bệnh dễ bị buồn nôn, đau đầu, tim đạp nhanh, kiết sức do nóng.
Các nguyên nhân gây nên rôm sẩy ở trẻ
Bệnh rôm sảy ở trẻ chủ yếu do bít tắc lỗ chân lông, sự thay đổi khi tiết mồ hôi và hô hấp qua da của trẻ.
Các nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra rôm sẩy
- Do cơ thể của tre sơ sinh và trẻ nhỏ đang phát triển, làn da còn mỏng, nhạy cảm khi kết hợp với tuyến mồ hôi chưa hoàn chỉnh nên khiến mồ hôi khó thoát ra hơn người lớn.
- Rôm sảy thường xuyên xảy ra vào mùa nóng, khi nhiệt độ, độ ẩm không khí cao làm cho da khó bài tiết và tuyến mồ hôi làm việc quá sức. Ỏ các quốc gia nhiệt đới, trong đó có Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh rôm sẩy cao hơn nhiều.
- Các bé sơ sinh bị bệnh phải nằm trong lồng ấp đễ bị rôm sảy hơn các bé khác.
- Các bé hiếu động, vận động qua sức cũng làm các tuyến mồ hôi làm việc quá sức dễ gây bít tắc lỗ chân lông sinh ra rôm sẩy.
- Môi trường sinh hoạt của bé chứa nhiều bụi bẩn cũng gây bít tắc lỗ chân lông gây ra rôm sảy
- Một lưu ý nữa với cac mẹ là, việc mặc quá nhiều quần áo sẽ gây bít tắc lỗ chân lông, gián tiếp gây ra rôm sảy ở bé.
Cách trị rôm sẩy cho bé bé bằng khăn sạch, mềm mịn, thấm nước.
Vệ sinh cho bé
- Làm mát và làm sạch cơ thể cho bé bằng cách tắm nước mát
- Tắm bằng nước sạch hoặc sữa tắm có dộ PH trung bình ( PH từ 4,5 đến 6,5 là phù hợp)
- Lau khô cho
Thay quần áo cho bé
Chuẩn bị cho bé những bộ quàn áo thoáng mát, vải cotton 100% thấm mồ hôi,Tránh lựa chọn vải len hay chất liệu tổng hợp gây kích ứng da.
Không được gãi hay chà sát vào da
Vùng da của trẻ khi bị rôm sảy rất nhạy cảm, nhất là khi bé bị rôm sảy nặng, có mụn nước, gãi cào vào da sẽ gây trầy xước và dễ nhiễm khuẩn. Các mẹ nên chủ động cát ngắn và dũa móng tay, chân cho bé thường xuyên
Đưa trẻ bị rôm sẩy đến bệnh viện
Khi tình trạng rôm sảy ở bé kéo dài một tuần và có những dấu hiệu nặng hơn. Hoặc trẻ bị tái phát và có dấu hiệu bị nhiễm trùng da, sốt thì nên đưa trẻ đi gặp bác sĩ ngay để có cách điều trị kịp thời và phù hợp nhát.
Một số mẹo dân gian các có thể áp dụng để làm sạch da cho bé như tắm nước lá, tắm các loại cây, quả như mướp đắng, chanh, lá tía tô, kinh giới... những loại quả này có tính mát, hơn nữa nó cũng cung cấp những dưỡng chất kháng sinh tự nhiên cho bé, giúp da trẻ chông lại các bụi bẩn hay vi khuẩn xâm hại.Các mẹ chú ý nên làm sạch các loại quả này cho bé nhé!
Mướp đắng có tính mát giúp điều trị bênh rôm sảy ở trẻ sơ sinh |
Có rất nhiều lại vi khuẩn cứng đầu trên lá, đun sôi cũng không chết được vì vậy các mẹ nên ngâm trước với muối hoặc nước tim. Hoặc có thể nghiền đun làm nước tắm cho bé.
Các mẹ nên tắm bằng sữa tắm để làm sách cơ thể bé trước khi tắm nước lá. Sau khi tắm nước lá cũng nên tắm lại bằng nước ấm để làm sạch phần bột, lông lá còn đọng lại trên cơ thêt bé.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp dùng nước lá mà tình trạng rôm sảy vẫn không khỏi dó là do khí huyết nóng tù bên trong cơ thể bé thì cách duy nhất đó là cho bé ăn những đồ mát.
Bổ sung nhiều rau xanh và hao quả cho bé |
Sử dụng phấn rôm
Phấn rôm cũng là một lựa chọn mà các mẹ hay dùng cho bé. công dụng của phấn rôm giúp làm mát và khô thoáng da của bé, giúp điều trị hiện tượng rôm sảy. Tuy nhiên các mẹ nên lựa chọn loại phấn rôm phù hợp và nếu thấy có hiện tượng bất thường thì phải ngưng sử dụng ngay.
Các mẹ nên lưu ý khi sử dụng phấn rôm cho bé, tránh để bé hít phải có thể gây buồn nôn, ho, khó thở. tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sĩ khi cần thiết.
Phấn rôm giúp da bé khô thoáng dễ chịu, điều trị hiện tượng bị rôm sảy |