Chăm sóc sức khỏe mẹ và bé

Hiển thị các bài đăng có nhãn kinh-nghiem-nuoi-dạy-tre. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn kinh-nghiem-nuoi-dạy-tre. Hiển thị tất cả bài đăng

Ăn dặm là sự đòi hỏi cần thiết khi trẻ đủ 6 tháng tuổi. Nhưng mẹ còn đang loay hoay tìm kiếm phương pháp ăn dặm phù hợp cho bé, ngay bây giờ cùng đi tìm hiểu về các phương pháp ăn dặm được các mẹ ưu chuộng hiện nay cùng CHĂM SÓC SỨC KHỎE nhé!


Phương pháp truyền thống



Các mẹ có thể xay bột cho bé rồi nấu chung với các thực phẩm như rau, củ, quả hoặc thực phẩm có nhiều chất đạm như: thịt, cá, hải sản,..Thêm vào đó, trong quá trình mọc răng thì các mẹ có thể  sang ăn cháo kèm với thức ăn xay nhuyễn.
Theo phương pháp ăn dặm truyền thống, mẹ đút cho bé ăn bằng thìa và bé chỉ cần nuốt thức ăn. Vai trò của người mẹ trong phương pháp khá là lớn. Cùng đi tìm hiểu ưu điểm và nhược điểm mà phương pháp này đem lại, như sau:

Ưu điểm



  • -          Bé ăn số lượng nhiều ngay từ khi bắt đầu, dễ tăng cân
  • -          Hệ tiêu hóa được bảo vệ nhờ tiêu hóa thức ăn xay nhuyễn
  • -          Thực đơn tối giản, không cầu kỳ và không tốn thời gian
  • -          Nhận được sự đồng ý của cả gia đình

Nhược điểm



  • -          Ảnh hưởng đến khả năng ăn thô của bé, khiến phản xạ nhai kém
  • -          Bé khó phân biệt mùi vị và màu sắc của thức ăn
  • -          Khó tìm ra thức ăn yêu thích của trẻ

Phương pháp ăn dặm chỉ huy



Thực phẩm được luộc, hấp và kích cỡ ở dạng trẻ có thể dễ dàng cầm nắm và nhai nuốt dễ dàng. Bé tự mình lựa chọn và nhai nuốt tùy thích và mẹ chỉ có vai trò đảm bảo sự an toàn cho bé. Với phương pháp này thì bé nên tuân thủ các nguyên tắc sau:
  • -          Bé ngồi bàn và dùng bữa chung với gia đình
  • -          Bé tự ăn và nhai đồ ăn
  • -          Thức ăn phải được hầm mềm và bé sẽ lựa chọn bằng tay

Về ưu điểm:



  • ·         Trẻ phát triển tự nhiên, phát triển kỹ năng kiểm soát thức ăn và tăng sự liên kết giữa các gaisc quan lại với nhau.
  • ·         Trẻ chủ động lựa chọn thức ăn và màu sắc
  • ·         Đồ ăn lành mạnh, tránh mắc hội chứng béo phì

       Nhược điểm



·         Không đong đếm được dinh dưỡng trẻ nạp vào cơ thể
·         Bé dễ ăn không sạch và tạo ra “ chiến trường”

Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật



Phương pháp cho bé ăn dặm với cháo loãng với tỷ lệ 1: 10 cùng thức ăn đi kèm như rau, củ và thịt và được chế biến ở kích cỡ phù hợp với trẻ. Trong quá trình thực hiện phương pháp, mẹ nên cho bé ngồi trên ghế và tránh xa các thiết bị gây xao nhãng. Thêm vào đó, tuyệt đối không bắt ép và hối thuc trẻ trong quá trình ăn.

Ưu điểm



  • ·         Khả năng ăn thô sớm
  • ·         Làm quen với mùi vị thực phẩm
  • ·         Có lợi cho thận
  • ·         Tâm lý trẻ thỏai mái
  • ·         Kỹ năng nhai, nuốt được tăng cường

Nhược điểm

  • ·         Tốn thời gian

Các phương pháp ăn dặm nêu trên đều được các mẹ ưu tiên và là lựa chọn hàng đầu của các mẹ trên thế giới. Các bà mẹ Nhật thì yêu thích phương pháp kết hợp theo tỷ lệ 1: 10 nhưng các mẹ phương Đông như Trung Quốc như lại ưu tiên sử dụng phương pháp ăn dặm truyền thống. Và cũng không hiếm thấy, các mẹ tây thì lựa chọn phương pháp ăn dặm chỉ huy nhằm tăng tính tự lập của con từ khi còn nhỏ. Cá mẹ có thể sử dụng kết hợp các ưu điểm để lựa chọn phương pháp ăn dặm phù hợp với bé yêu nhà mình.

Khí được một tuần tuổi bé đã có đủ thời gian để thích ứng với môi trường, tuy nhiên bé vẫn còn nhiều biều hiện mới vì vậy cha mẹ phải có cách chăm sóc trẻ một tuổi tuần tuổi đúng cách. Vậy làm cách nào để chăm sóc trẻ một tuần tuổi an toàn và khoa học đây, các mẹ hãy cùng chăm sóc sức khỏe mẹ và bé tham khảo một số cách chăm sóc trẻ an toàn dưới đây nha.

1. Giấc ngủ của trẻ sơ sinh.

Trong tuần đầu tiên bé vẫn giành thời gian ngủ rất nhiều. Tuy nhiên  vẫn có một số khoảng thời gian trong ngày bé bé thức giấc và làm quen với môi trường xung quanh. Lúc này bạn nên tìm cách trò chuyện hay hát cho bé nghe, bé sẽ rất thích thú những âm thanh và màu sắc mới lạ trường bên ngoài.
Vì vậy, trong tuần đùa tiên, giấc ngủ đối với bé là rất quan trọng.
Các chuyên gia cho rằng, sự tăng trưởng của trẻ sơ sinh phần nhiều đạt được thông qua giấc ngủ và bú sữa. Bé ngủ nhiều giấc ngắn cả đêm lẫn ngày là điều hoàn toàn bình thường và giấc ngủ của bé sẽ bắt đầu ổn đinh hơn khi bước vào tháng thứ 4. 
Trong tuần đầu tiên có một số bậc cha mẹ thường phân vân nên cho bé ngủ trong cũi riêng hay ngủ chung giường thì sẽ đảm bảo an toàn hơn. 

Khi bé ngủ ở cũi riêng

  • Đệm kê cho bé phải vừa vặn và đủ diện tích
  • Loại bỏ nhưng chiếc gối và những chiếc chăn to nặng thay vào đó là những chiếc gối nhỏ êm ái dành riêng cho bé.
  • bạn không cần thiết phải trang t trí bất kì vật dụng nào hay đò chơi quanh thành cũi.

Khi bé ngủ chung giường

  • Bạn không nên cho bé dùng chung đệm nước hoặc chăn (đệm) điện của người lớn.
  • Bé không được dùng chung chăn gối với cha mẹ.
  • Giường nên kê sát với tường và nên cho bé nằm trong để tránh bi rơi ra ra ngoài.
  • Bạn nên tránh ôm bé ngủ trên ghế sofa, salon hay bất kỳ chiếc ghế dài nào trong nhà.
  • Bạn không được cho bé ngủ chung giường với các thành viên hút thuốc hoặc uống rượu...

2. Cho bé sơ sinh ăn

  • Việc cho bé bú mẹ hoàn toàn, vừa bú bình vừa bú mẹ, hoặc bú bình hoàn toàn dựa vào sức khỏe và tình trạng sữa của mẹ, 1-2 ngày đầu thì đầu sữa chưa xuống, những ngày tiếp theo sữa sẽ xuống nhiều hơn, bạn nên tăng cường cho bé bú sữa. thời gian và tần suất bú hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu của bé.
  • Các mẹ sẽ thấy rất thú vị khi trong tuần đù bé cũng bị nấc như người lớn. Thực ra khi nằm trong bụng mẹ đã xuất hiện tình trạng này, đây là hiện tượng tự nhiên và nó cũng sẽ mất đi trong thời gian ngắn, nên bạn không cần qúa lo lắng.
  • bé cũng thường đi tiêu liên tục, có thể là ngay sau cữ bú. Bởi vì sữa chứa rất nhiều nước nên việc bé đi tiểu liên tục không đồng nghĩa với việc bé bị tiêu chảy.

3. Mặc quần áo cho bé.

  • Giai đoạn này, do hẹ thống tuần hoàn của bé chưa hoàn thiên nên  tay và chân bé có những biểu hiện xanh xao và hơi tái, Để nhận biết bé có lạnh không bạn có thể đẻ mu bàn tay của mình vào gáy hoặc cặp nhiệt đọ cho bé.
  • Với thời tiết lạnh bạn nên mặc quần áo ấm cận thận cho bé khi đi ra ngoài. Ngoài ra quần áo của bé phải mềm, thoáng, mỏng để có thể mặc nhiều lớp khi trời mỏng, hoặc dễ dàng cởi bớt khi trời nóng.

4. Vệ sinh rốn cho bé.

Vệ sinh rốn trong tuần đầu cho bé là rất quan trong. Phải mất cả tuần thậm chí là cả tháng thì rốn của bé mới khô và rung được. Do đó mẹ phải vệ sinh  cẩn thận cảm thận đề phòng nhiễm trùng viêm rốn rất nguy hiểm.
Lưu ý khi vệ sinh rốn cho con
  • Rửa tay bằng xà phòng thật sạch rồi lau khô ( có thê sát trùng bằng cồn 900 thêm lần nữa).
  • tháo băng rốn và kiểm tra xem có mùi bất thường gì xảy ra không ( mùi lạ, chảy mủ, sưng hay chảy máu..)
  • Dùng băng bông thấm nước sôi để nguội lau sạch rốn từ chân tới thân rốn, lau bề mặt cuống rốn sau cùng ( lưu ý thay bông băng khi lau qua từng vị trí) rồi thấm khô bằng bông sạch.
  • Sát trùng vùng quang rốn bằng cồn 70 độ. Sau đó để hở và băng lại bằng gạc mỏng. Lưu ý khi quấn tã tránh vùng rốn để không gây bí nóng, gây viêm nhiễm.



Những quan điểm sai lầm trong việc giáo dục sớm cho trẻ của người Việt Nam thường bắt nguồn từ những quan điểm của các bậc cha mẹ, cha mẹ thường cho rằng việc học hành trước khi bé bước vào lớp một sẽ làm các con thấy mệt mỏi, căng thẳng vì vậy chỉ cho bé ăn ngủ và vui chơi. Nhưng thực tế  điều đó lại không tốt cho trẻ, khiến bé chậm phát triển hơn. Các mẹ hãy cùng chăm sóc sức khỏe mẹ và bé tìm hiều những quan điểm sai lầm trong cách nuôi dạy con dưới đây và có những cách khắc phục kịp thời cho trẻ phát triển tốt nhất.



1 Thông minh là tố chất có sẵn, trẻ đã thông minh thì không dạy cũng thông minh.

Có hai quan điểm trái ngược nhau:
Một là, trẻ thông minh là do tố chất, do di truyền, do gen của cha mẹ truyền lại, tóm lại là do tài năng bẩm sinh và trẻ thông minh là do được dạy dỗ tốt. Có rất nhiều dẫn chứng chứng minh cho các luận điểm này. Yếu tô bẩm sinh di truyền là điều rất rõ ràng, tuy nhiên những yếu tố bẩm sinh này chỉ ở dạng tiềm ẩn, để khai thác được thì cần nhờ vào dự giáo dục và rèn luyện mới có thể phát huy tối đa được. Ví dụ như: Có 2 đưa trẻ. đứa A sinh ra đã mang tố chất đên 80 điểm. em B điểm. Nếu em A được giáo dục theo cách bình thường, phát huy được 20/5 tố chất thì sẽ chỉ được 16 điềm mà thôi, còn em B được giáo dục tốt. phát huy được 50% tố chất thì sẽ được 30 điểm. Vậy có phải em B đã thực hiện được khả năng vượt trội so với em A.
 Thứ hai, Có một ví dụ thực tế nữa cho thấy được yếu tố giáo dục là yếu tố quyết định tài năng của trẻ. Trong cuốn sách thai giáo của Sisedike. trong đó có nêu về lý thuyết di truyền, xác xuất để một gia đinh có 4 người con đạt IQ trên 150 như gia đình học là rất thấp, có thể nói là xác xuất xảy ra rất hiếm, nhưng nó vẫn có thể xảy ra nhưng chúng ta hiều là không thể, và 4 người con trong gia đình Sisedike đều được giáo dục bằng phương pháp dặc biệt và chúng ta có thể tin rằng yêu tố giáo duc là yếu tồ chính quyết định được tài năng của trẻ, còn yếu tố di truyền bẩm sinh là yếu tố là yếu tố nền tảng cơ bản.


2, Trẻ thông minh sớm sẽ sẽ sớm tự mãn, không tập trung học và bị cô lập với các bạn và có xu hướng bị tự kỷ.

Có rất nhiều trường hợp đã rơi vào tình huống này. Chúng ta có thể lí giải cho việc này như sau:
Một là, trẻ đã giành quá nhiều thời gian cho một đam mê nào đó và bỏ qua các hoạt động khác, dẫn đến việc bị lệch, thường là sống khép mình với bên ngoài, không có sự giao lưu hay tương tác với người khác.
Hai là. mẹ không dạy cho bé các nguyên tắc đạo đức, trong đó có việc khiêm tốn, ham học hỏi và giúp đỡ những người khác. còn những người xung quanh thì luôn luôn tung hô khả năng vượt trội của bé,. Vì thế nếu bé mắc phải những vấn đề trên thì lỗi là do cha mẹ và những người xung quanh chứ không phải do sự giáo dục sớm. 
Trẻ được giáo dục ở nhà dù biết được rất nhiều, tuy nhiên việc đến lớp sẽ giúp bé có thái đô học hành nghiêm túc, sẽ rèn cho bé có thái độ cầu tiến, tôn trong mọi người xung quanh và quan trọng là không k bị cô lập.

Bài viết liên quan