Ho kéo dài trong thai kì và
những điều cần biết
Trong
quá trình mang thai, sức đề kháng của mẹ suy giảm cộng thêm những biến đổi của
nội tiết tố và các điều kiện sinh lý đã tạo cơ hội cho các yếu tố từ bên ngoài
tác động vào bên trong cơ thể. Khi sức đề kháng yếu các mẹ thường dễ mắc bệnh
hơn. Trong đó, viêm đường hô hấp với các triệu
chứng ho, hắt hơi, sổ mũi là rất
phổ biến ở các mẹ bầu. Hãy cũng chăm sóc sức khỏe mẹ và bé tìm hiểu
thêm vấn đề này.
Khi sức đề kháng yếu các mẹ thường dễ mắc bệnh hơn |
Ho kéo dài có ảnh hưởng gì đến thai nhi?
Khi
virus, vi khuẩn tấn công vào hệ miễn dịch của mẹ, chúng có thể gây ra những cơn
ho kéo dài, liên tục từ ngày này sang
ngày khác. Ho có đờm nhớt, vàng đặc, đi kèm các triệu chứng đau tức ngực, gây
ra khó thở và kèm theo các cơn sốt là dấu hiệu cho biết những bệnh lý nguy hiểm
trong thai kỳ như lao, viêm phổi, viêm họng, viêm phế quản. Những triệu chứng
này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi và của mẹ. Những cơn ho mạnh và kéo
dài có thể gây áp lực lên vùng bụng ảnh hưởng đến hoạt động của thai nhi, có khả
năng dẫn đến nguy cơ động thai hoặc sảy thai.Vì vậy, mẹ bầu nên đến bác sĩ
chuyên khoa để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Cách khắc phục những cơn ho?
- Trước hết, mẹ bầu phải tìm ra nguyên nhân, phân biệt cơn ho của mình do mọc tóc hay do bệnh lý dựa vào những triệu chứng ban đầu để biết cách xử lý.
- Ngậm hoặc súc nước muối, về sinh răng miệng cũng là một cách tốt giúp hỗ trợ việc điều trị ho, khoảng 3 – 5 lần trong ngày, nhất là vào buổi tối trước lúc đi ngủ.
Cách khắc phục những cơn ho?
- Trước hết, mẹ bầu phải tìm ra nguyên nhân, phân biệt cơn ho của mình do mọc tóc hay do bệnh lý dựa vào những triệu chứng ban đầu để biết cách xử lý.
- Ngậm hoặc súc nước muối, về sinh răng miệng cũng là một cách tốt giúp hỗ trợ việc điều trị ho, khoảng 3 – 5 lần trong ngày, nhất là vào buổi tối trước lúc đi ngủ.
-
Mẹ bầu cũng có thể áp dụng những bài thuốc dân gian trị ho để không mang lại
tác dụng phụ nào ảnh hưởng xấu đến thai nhi: Chưng quất với mật ong uống trong
ngày khoảng 3 lần; nướng vỏ cam hoặc quýt để ăn; lá hẹ chưng đường phèn; nước
giá luộc; hòa ½ thìa cà phê nghệ bột chung với một cốc nóng và uống khi còn ấm;
lá tần giã nát lấy nước uống…
Những bài thuốc dân gian trị ho mang lại tác dụng phụ nào ảnh hưởng xấu đến thai nhi |
-
Việc tránh sử dụng thuốc trong thai kỳ là điều nên tuân theo. Tuy nhiên, nếu mẹ
bầu đã được bác sĩ chỉ định dùng thuốc trị ho có thành phần tự nhiên, lành mạnh
đặc biệt an toàn với trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú ví dụ như thuốcho prospan, hay một số các sp viên ngậm có tác dụng tại chỗ như: lysopain,
mekothrocine, benzoncain, papain….Tuy nhiên khi sử dụng những loại thuốc
trên phải có sự cân nhắc và hết sức cẩn trọng của bác sĩ rồi nên bạn cần tuân
thủ để điều trị dứt điểm cơn ho, tránh những hệ lụy không tốt cho chính bạn và
thai nhi.
- Hạn chế tiếp xúc khói thuốc lá; thú cưng: chó, mèo; nơi đông người và trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
- Tránh nhiễm lạnh, nhiễm nước, dầm mưa.
- Hạn chế tiếp xúc khói thuốc lá; thú cưng: chó, mèo; nơi đông người và trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
- Tránh nhiễm lạnh, nhiễm nước, dầm mưa.
-
Tăng cường chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, vận động phù hợp để tăng cường sức đề
kháng của cơ thể.
Hy vọng rằng những lưu ý khi điều trị viêm
họng, ho cho phụ nữ đang mang thai mà chăm sóc sức khỏe mẹ và bé trình
bày trên đây sẽ giúp các mẹ và bé!
>>> LỜI KHUYÊN cho những ai MANG THAI hoặc đang thực hiện thiên chức LÀM MẸ
>>> Món tráng miệng chè hạt sen đậu đỏ cho bà bầu
>>> LỜI KHUYÊN cho những ai MANG THAI hoặc đang thực hiện thiên chức LÀM MẸ
>>> Món tráng miệng chè hạt sen đậu đỏ cho bà bầu
0 nhận xét:
Đăng nhận xét