Chăm sóc sức khỏe mẹ và bé

5 dấu hiệu nhận biết bé bị rối loạn tiêu hóa.

0
Rối loạn tiêu hóa là một trọng những bệnh thường mắc ở trẻ nhỏ. Đây là nguyên nhân gây ra chứng tiêu chảy, táo bón, nôn trớ và còi xương ở trẻ. Vậy làm thế nào để nhận biết bé bị rối loạn tiêu hóa. Sau đây là 10 dấu hiệu để nhận biết sớm bệnh rối loạn tiêu hóa ở trẻ, các mẹ cần lưu ý để chăm con khoe nha.
Rối loạn tiêu hóa là một trong những bệnh thường mắc ở trẻ.


1 Trẻ bị nôn trớ dấu hiệu của rối loạn tiêu hóa

Nếu trẻ dưới 1 tuổi, trẻ bị nôn trớ, đây gần như là hiện tượng bình thường, do sau khi sinh dạ dày của trẻ còn nhỏ, nằm ngang nên khi cho trẻ ăn thức ăn dễ bị trào ra
Tuy nhiên, nếu sau một tuổi tình trạng nôn trớ vẫn diễn ra thường xuyên, có thể là bé đang vị rối loạn têu hóa, khiến mọi thức ăn bị đẩy vào cơ thể đều bị đẩy ngược lại.

2 Trẻ bị tiêu chảy

Đây cũng là một trường hợp trẻ bị rối loạn tiêu hóa. Trẻ bị tiêu chảy thì phân lỏng tóe nước hoặc phân nước có máu, phân nhày và lẫn máu. Trẻ bị tiêu chảy thường bị mất nước, mắt trũng, da nhăn. khóc không có nước mắt. Nếu không chữa trị kịp thời, khi bị mất nước nặng trẻ có thể bị hôn mê, da nhăn nheo, chân tay lạnh.

3. Trẻ bị táo bón.

Táo bón là triệu trứng khá phổ  biến khi bé bị rối loạn tiêu hóa. Với những trẻ bị táo bón thông thường trẻ ít đi ngoài, mối lần đi ngoài phân thường to, cứng và khô, khi đi ngoài trẻ thường rặn mạnh, nhiều khi có cảm giác đau ro rách hậu môn, Những ngày đầu táo bón có thể làm trẻ biếng ăn, bụng trướng, căng to và mệt mỏi. Nếu để lâu ngay trẻ dễ bị ôm quấy khóc, đau bụng biếng ăn và chậm lớn.

4, Trẻ chán ăn bỏ bữa

Nêu có những hiện tượng của rối loạn tiêu hóa cũng có thể dân tới tình trạng bé chán ăn bỏ bữa, ngay cả những món bé thích nhất, khiến bé nhanh sụt cân gầy gò và thiếu sức sông.

5 Trẻ bị đau bụng

 Đau bụng do rối loạn têu hóa thường có nhiều biểu hiện khác nhau như những cơn đau đột ngột, kéo dài trong nhiều giờ và đau lạnh người.Trong nhiều trường hợp trẻ đi vệ sinh xong cơn đau sẽ tự chấm dứt.

Cách khắc phục tình trạng rối loạn ở trẻ.

Để khắc phục tình trạng này của trẻ, mẹ nên duy trì chế độ ăn uống lành mạnh cho trẻ, thường xuyên thay đổi khẩu vị cho bé bằng những món bé thích. Bên cạnh đo cũng phải tẩy giun định kỳ cho bé 6 tháng/lân. Hạn chế cho trẻ uống thuốc kháng sinh, làm tổn thương đến môi trường vi khuẩn trong hệ tiêu hóa. Bổ sung các men vi sinh, đặc biệt là men vi sinh chứa đồng thời 2 thành phần là vi khuẩn có lợi (Probiotics) và chất xơ hòa tan dạng Fructose-Oligosaccharide. Các mệ nên tăng cường bổ sung men vi sinh giúp chấm dứt các dấu hiệu của trứng rối loạn tiếu hóa ở trẻ hiệu quả.

Bài viết  liên quan

Bệnh rôm sẩy ở trẻ sơ sinh và cách phòng chống cho trẻ.
Những lỗi khi nuôi con mà 9/10 ông bố bà mẹ mắc phải
Tăng trưởng cân nặng ở trẻ như thế nào là hợp lý




0 nhận xét:

Đăng nhận xét