Chăm sóc sức khỏe mẹ và bé

Hiển thị các bài đăng có nhãn kinh-nghiem-nuoi-day-tre. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn kinh-nghiem-nuoi-day-tre. Hiển thị tất cả bài đăng

Việc kích thích trí tưởng tượng và sáng tạo của bé là một trong những nhu cầu vô cùng cần thiết với các bậc cha mẹ nó ảnh hưởng vô cùng nhiều tới tương lai của bé. Việc giúp bé phát triển trí tưởng tượng , sáng tạo giúp bé phát triển trí não tốt hơn. 


Dưới đây là một trong những phương pháp giúp các bé sáng tạo hơn. Cùng khám phá ngay qua những chia sẻ sau nhé!

1. Cho bé trải nghiệm nhưng cần trong tầm kiểm soát

Cho bé trải nghiệm nhưng cần trong tầm kiểm soát

Cho bé trải nghiệm nhưng cần trong tầm kiểm soát

Trải nghiệm là một trong những phương pháp giúp trẻ gần gũi hơn với thiên nhiên và có cơ hội phát triển đồng thời phát huy tính sáng tạo của mình. Trên thực tế rất nhiều bậc cha mẹ lo sợ việc bé tiếp xúc với đất cát , các con vật và luôn giữ bé sạch sẽ hết mức thể. Tuy nhiên chính bởi điều này các bậc cha mẹ đã vô tình giết chết tính sáng tạo của trẻ. Trẻ nên trải nghiệm và khám phá mọi thứ để phát huy tính sáng tạo của mình. Các mẹ sẽ phải ngạc nhiên khi tính sáng tạo của bé được phát triển vượt bậc đó nhé.
Tuy nhiên khi cho bé trải nghiệm các bậc cha mẹ cần cho bé trải nghiệm nằm trong tầm kiểm soát nhé. Ví dụ như khi cho bé tiếp xúc với chó hãy đảm bảo chú chó không gây tổn hại gì cho bé.

Cách giữ ấm cho trẻ với dầu giữ ấm úc trong mùa lạnh

2. Cho bé thoải mái nghĩ và làm theo cách của mình

Cho bé thoải mái nghĩ và làm theo cách của mình

Cho bé thoải mái nghĩ và làm theo cách của mình

Việc cho bé nghĩ và làm theo cách của mình sẽ giúp não của bé hoạt động tốt hơn. Bởi não của bé hoạt động hoàn toàn khác so với người lớn , não của người lớn hoạt động dựa trên những trải nghiệm nhưng bé lại chưa có nhiều trải nghiệm nên sẽ làm theo những gì mình nghĩ . Việc áp đặt suy nghĩ của bé theo suy nghĩ của mình đơn thuần lại trở thành một trong những nguyên nhân mất đi tính sáng tạo của bé.

Trên đây là 2 phương pháp giúp bé có thể sáng tạo hơn các mẹ hãy khám phá ngay nhé!

Xem thêm 
>>> Mẹ bầu đối phó với cúm bằng các phương pháp dân gian
>>> Vì sao trẻ bị tiêu chảy khi uống nhiều kháng sinh ?

Một tình trạng thường thấy ở trẻ nhỏ khi uống nhiều kháng sinh chính là xảy ra tình trạng tiêu chảy. Nguyên nhân của hiện tượng này chính là việc trong hệ tiêu hóa của bé có khá nhiều lợi khuẩn có cả khuẩn có lợi và khuẩn có hại. 

Khi mẹ cho bé uống kháng sinh để chữa bệnh nhằm tiêu diệt những vi khuẩn có hại nhưng vô tình cũng giết đi vô số vi khuẩn có lợi. Thông thường những vi khuẩn có hại lại có khả năng kháng sinh khá mạnh. Dẫn tới hiện tượng tương quan giữa vi khuẩn có lợi kém hơn vi khuẩn có hại làm cho hệ tiêu hóa bị tổn thương khiến cho bé bị đau bụng và tiêu chảy.

Những loại kháng sinh gây tiêu chảy

Những loại kháng sinh gây tiêu chảy

Những loại kháng sinh gây tiêu chảy

Không phải loại kháng sinh nào cũng khiến bé bị tiêu chảy. Trong số các loại kháng sinh có một số loại gây tiêu chảy cho bé điển hình như nhóm cepalosporins, clindamycin, erythromycin, penicillins, ampicillin, amoxicillin, nhóm quinolones, tetracyclines…
Những dấu hiệu nhân biết trẻ bị tiêu chảy khi sử dụng nhiều thuốc kháng sinh
  • Trẻ thường bị tiêu chảy nhiều lần trong ngày trong hoặc sau quá trình dùng thuốc kháng sinh.
  • Trẻ bị tiêu chảy nhiều lần trong ngày.
  • Khi đi ngoài phân lỏng nhầy mũi hoặc phân xanh , vàng lổm nhổm có bọt.
  • Vùng hậu môn của trẻ có thể bị hăm đỏ.
  • Trong trường hợp bị nhẹ khi ngưng sử dụng thuốc tình trạng này sẽ đỡ dần. Nhưng nếu trường hợp sức đề kháng của trẻ yếu còi cọc suy dinh dưỡng …vv các bậc cha mẹ nên đưa bé đi khám và điều trị kịp thời.
Xem thêm cách bổ sung men vi sinh probiotic powder for baby cho trẻ nhỏ

Giải pháp giúp phòng tiêu chảy khi bổ sung thuốc kháng sinh cho bé

Giải pháp giúp phòng tiêu chảy khi bổ sung thuốc kháng sinh cho bé

Giải pháp giúp phòng tiêu chảy khi bổ sung thuốc kháng sinh cho bé

Để hạn chế được tình trạng tiêu chảy khi sử dụng thuốc kháng sinh các mẹ cần lưu ý những điểm sau:
  • Tăng cường hàm lượng kẽm qua các loại thực phẩm như ngũ cốc , thịt , của , nấm , trái cây …vv giúp phục hồi và tái tạo thành ruột.
  • Nên hạn chế việc sử dụng các loại thực phẩm có chứa nhiều đường , nước giải khát cũng như những đồ ăn khô.
  • Nên chế biến thực phẩm dưới dạng mềm , lỏng để bé dễ dàng tiêu hóa.
  • Bổ sung nước và chất điện giải cho bé để tránh tình trạng mất nước.

Trên đây là những gợi ý , chia sẻ những điều cần biết về tình trạng tiêu chảy khi sử dụng thuốc kháng sinh ở trẻ.

Xem thêm 
>>> Thói quen khi ăn ngải cứu nhiều người mắc phải mà không ngờ tới
>>> Phòng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ như thế nào hiệu quả

Suy dinh dưỡng là một trong những chứng bệnh thường gặp ở trẻ đây cũng là nỗi lo hàng đầu của các bậc cha mẹ. Đây là tình trạng thường gặp phải ở bé dưới 5 tuổi , nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này chính là chế độ dinh dưỡng không được đảm bảo đầy đủ hàm lượng các Vitamin và khoáng chất cho quá trình phát triển của trẻ ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân khác như:

Nguyên nhân gây bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ

  • Do chế độ dinh dưỡng của bé không đảm bảo cả về chất lượng cũng như chất lượng, thức ăn bổ sung quá nghèo nàn về dinh dưỡng.
  • Do trẻ mọc răng, do trẻ mắc các bệnh lý nhiễm trùng như tiêu chảy, sởi , viêm phế quản …vv
  • Do trẻ sinh non , mắc các bệnh dị tất bẩm sinh, …vv

Những biểu hiện của suy dinh dưỡng

  • Bé đứng cân kéo dài , hoặc có thể bé sụt cân nhanh.
  • Bé có những biểu hiện như mệt mỏi, chán ăn, bé hay quấy khóc.
  • Bé không hoạt bát, chậm biết đi , chậm mọc răng.
  • Bé ít ngủ , dễ mắc bệnh và chậm biết bò …vv

Xem thêm 

cách bổ sung Vitamin tổng hợp cho bà bầu Elevit giúp mẹ khỏe bé thông minh

Những cách phòng bệnh suy dinh dưỡng


  • Xây dựng cho bé một chế độ dinh dưỡng phù hợp. Ngay khi còn trong bụng mẹ các mẹ cũng cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho bé giúp bé phát toàn diện ngay trong giai đoạn đầu.
  • Biếng ăn là một trong những nguyên nhân chính gây ra chứng bệnh suy dinh dưỡng chính bởi vậy trong thực đơn của bé mẹ đừng quên bổ sung men tiêu hóa giúp cho hệ tiêu hóa của bé hoạt động tốt hơn.
  • Tăng cường những hoạt động vui chơi ngoài trời cho bé, khuyến khích việc luyện tập thể dục cho bé để bé trở nên hoạt bát hơn.
  • Đa dạng thực đơn cho bé để bé hứng thú với việc ăn uống.

Trên đây là những gợi ý giúp phòng bệnh suy dinh dưỡng hiệu quả cho trẻ các mẹ nên tham khảo ngay nhé!

Xem thêm 
>>> Mẹo giúp mẹ bầu ngủ ngon trong thai kỳ
>>> Những điều mẹ bầu cần biết khi tiêm phòng uốn ván

Mồ hôi trộn là một trong những chứng bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ để điều trị chứng bệnh này ở trẻ thì việc điều chỉnh chế độ ăn của trẻ sẽ là giải pháp hàng đầu giúp xử lý vấn đề này của trẻ. Dưới đây sẽ là một vài món phù hợp cho trẻ khi bị mồ hội trộn. 

Cháo trai : Cháo trai sau khi làm sạch cho vào nồi luộc chín đun cho tới khi trai há miệng, Sau đó vớt chai ra bỏ phần vỏ phần thịt còn lại gỡ ra thái nhỏ và các mẹ đừng quên chuẩn bị lá dâu non đã được rửa sạch thái nhỏ. Nấu cho thịt trai thật nhừ cùng với 50g gạo nếp, 50gr gạo tẻ. Sau khi cháo sôi bổ thêm chút lá dâu non vào thái nhỏ đợi cho tới khi cháo sôi lại thì thêm gia vị cho vừa miệng. Sau đó cho bé ăn khoảng 2-3 bữa / tuần.
Cháo trai giúp giảm mồ hôi trộn ở trẻ
Cháo trai giúp giảm mồ hôi trộn ở trẻ

Nấu cháo sò hến : Chuẩn bị khoảng 100g sò biển , 100g hến, 50g gạo và gia vị . sau khi rửa sạch sò và hến đem đu sôi bóc bỏ vỏ thái nhỏ ruột ướp cùng với gia vị. Sử dụng lá hẹ rửa sạch giã nhỏ chắt lất nước. Sau khi gạo được xay nhỉ mịn cho vào nước rễ cây hẹ quấy đều đun dưới ngọn lửa nhỏ. Khi bột chín cho sò hến vào đảo thật đều chờ cho cháo sôi lại là được. Cho bé ăn liền trong khoảng 3-5 ngày.
Bổ sung blackmore pregnancy cho bà bầu giúp bổ sung đầy đủ lượng Vitamin cần thiết cho cơ thể
Cháo sò hến giúp giảm mồ hôi trộn cho trẻ nhỏ
Cháo sò hến giúp giảm mồ hôi trộn cho trẻ nhỏ

cháo cá quả : Chuẩn bị khoảng 200g cá quả, 50g gạo , ngũ vị 2g , và các gia vị vừa đủ. Ca quả làm sạch sau đó hấp cách thủy gỡ lấy phần thịt nạc, ướp gia vị. Sử dụng xương cá giã nhỏ lọc lấy nước sau đó cho bột gạo vào quấy đều đun trên ngọn lửa nhỏ. Khi cháo đã chín cho gia vị cùng thịt cá vào quấy đều chờ tới khi cháo sôi lại là được. Ăn mỗi ngày 1 lần lúc đó ăn liền trong khoảng 3-5 ngày.
Giảm mồ hôi trộn cho trẻ với cháo cá quả
Giảm mồ hôi trộn cho trẻ với cháo cá quả

Xem thêm 
>>> Giúp tăng trí thông minh cho trẻ với cách rèn cho bé giấc ngủ trưa đầy đủ
>>> Cách làm dầu gấc tại nhà

Theo các nhà khoa học của đại học Harvard đã chứng minh rằng việc cho trẻ có giấc ngủ trưa đầy đủ không chỉ giúp bé khỏe mạnh hơn mà còn giúp bé thông minh m nhanh nhẹn hơn từ khoảng 10-30% nếu được ngủ trưa đầy đủ và hợp lý , tuy nhiên nhiều bậc cha mẹ vẫn chưa rèn luyện được cho bé thói quen nghỉ ngơi đầy đủ này. 


Dưới đây sẽ là một vài gợi ý giúp bé có giấc ngủ trưa dễ dàng hơn các mẹ hãy cùng tham khảo ngay nhé!

Tạo cho bé thói quen ngủ trưa

Tạo cho bé thói quen ngủ trưa

Tạo cho bé thói quen ngủ trưa

Các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ về thời gian sinh học của bé để tạo thời gian biểu giúp bé ngủ ngon và sâu hơn. Thời gian ngủ trưa hợp lý là khoảng 12h30 đây là thời điểm lý tưởng để ngủ trưa. 

Tạo cho bé một thời gian biểu hợp lý để ngủ trưa 

Không nên cho bé xem ti vi hoặc chơi máy tính bảng trước giờ ngủ trưa vì nó có khiến giấc ngủ trưa của bé không được tốt và có thể rút ngắn thời gian ngủ hơn. Hãy dừng việc cho bé ngủ trước khi bé ngủ ít nhất 30'.

Lựa chọn tiếng ồn vô hại cho bé 

Om lặng hoàn toàn cũng không hẳn là lựa chọn khôn ngoan để giúp giấc ngủ của bé ngon hơn. có thể lựa chọn những tiếng nhẹ nhàng như tiếng nhạc nhẹ nhàng sẽ khiến bé dễ ngủ hơn.
Lựa chọn tiếng ồn vô hại cho bé

Lựa chọn tiếng ồn vô hại cho bé 

Tránh để bé di chuyển nhiều khi đang ngủ trưa 

Trong khi bé ngủ không nên để bé di chuyển nhiều nó có thể ảnh hưởng tới giấc ngủ của bé không được diễn ra suôn sẻ

Xem thêm 
>>> Cách làm dầu gấc tại nhà
>>> Vai trò của Vitamin D đối với sự phát triển của trẻ


Gấc bổ sungvitamin A rất tốt cho mắt, làm sáng mắt và giúp chữa một số bệnh liên quan đến mắt. Ngoài ra, trong dầu gấc các loại vitamin và khoáng chất giúp làm đẹp da, được sử dụng để trị mụn cho da hiệu quả. Bài viết dưới đây chăm sóc sức khỏe mẹvà bé sẽ hướng dẫn các bạn cách làm dầu gấc nguyên chất tại nhà đơn giản lại và an toàn, chất lượng.

Dầu gấc tốt cho sức khỏe và làm đẹp

Nguyên liệu:

2 quả gấc

600ml dầu ăn

Cách làm:


Dầu gấc sau khi được hoàn thành sẽ có màu đỏ tươi hoặc màu đỏ sậm

Bước 1: Dùng thìa nạo hết thịt gấc và hạt gấc ra để vào tô.

Bước 2: Lấy thịt gấc và hạt gấc vừa nạo xong mang ra phơi ngoài nắng khoảng 3 tiếng hoặc cho vào tủ lạnh 4 tiếng, để cho thịt gấc khô lại. Sau khi gấc khô, dùng dao tách thịt gấc ra khỏi hạt gấc.

Bước 3: Sau khi tách phần màng đỏ ra thì đem phần đó ra phơi nắng đến khi sờ mà không bị dính tay sau đó xay nhuyễn hoặc cắt nhỏ để chuẩn bị nấu.

Bước 4: Cho phần thịt gấc vào một nồi lớn, đổ dầu ăn ngập, đun sôi trên lửa khoảng 70 độ C , Lưu ý cừa đun hỗn hợp vừa dùng đũa khuấy đều .Sau khi đun sôi thì để nguội khoảng 10 phút, vớt bã gấc ra và lọc để lấy phần tinh dầu và lọc được bã gấc. Khi đun không được để dầu gấc sôi sùng sục sẽ làm thế dầu sẽ khét, những chất dinh dưỡng trong dầu cũng không còn được giữ nguyên chất.

Dầu gấc sau khi được hoàn thành sẽ có màu đỏ tươi hoặc màu đỏ sậm rất bắt mắt, mùi dễ chịu và rất thơm. Với tinh dầu gấc bạn tự làm tại nhà có thể lên đến 12 tháng nếu bảo quản tốt nhưng tốt nhất là hãy làm số lượng ít để dùng trong tầm 3 tháng.

Bước 5: Bảo quản dầu gấc vào lọ thủy tinh, đậy kín nắp, tránh nhiệt độ cao và tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào để sử dụng được tốt hơn, giữ được đảm bảo chất dinh dưỡng



>>> Những thói quen ăn uống nên hình thành cho bé

>>>Vai trò của Vitamin D đối với sự phát triển của trẻ


Một trong những loại Vitamin không thể thiếu trong quá trình phát triển của trẻ chính là Vitamin D. Thiếu hụt Vitamin D là nguyên nhân chính gây ra bệnh còi xương ở trẻ, trẻ bị thiếu Vitamin D sẽ khiến cho xương bị dị dạng và dễ gãy ảnh hưởng rất nhiều tới khả năng vận động của trẻ và về lâu dài sẽ gây ra rất nhiều ảnh hưởng tới các chức năng khác của cơ thể.

1. Tăng cường hệ miễn dịch với Vitamin D

Tăng cường hệ miễn dịch với Vitamin D

Tăng cường hệ miễn dịch với Vitamin D

Vitamin D là một trong những dưỡng chất giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ nhỏ hiệu quả. Giúp tăng cường sản xuất tế bào miễn dịch cho cơ thể, giúp cơ thể luôn khỏe mạnh. Thiếu hụt Vitamin D cũng là nguyên nhên khiến cho các bệnh như cảm cúm thông thường thường xuyên xảy ra.

Xem thêm cách bổ sung sắt cho bà bầu hiệu quả

2. Bổ sung Vitamin D qua những loại thực phẩm giàu Vitamin D

Có rất nhiều loại thực phẩm có hàm lượng Vitamin D dồi dào điển hình trong đó có những loại thực phẩm sau:
Bổ sung Vitamin D qua những loại thực phẩm giàu Vitamin D

Bổ sung Vitamin D qua những loại thực phẩm giàu Vitamin D


-          Những loại cá có chứa hàm lượng Vitamin D dồi dào như cá ngừ, cá hồi , cá thu , cá chình. Ngoài ra hàm lượng chất béo trong cá cũng giúp cơ thể hấp thụ dễ dàng hơn so với các loại thực phẩm khác.
-          Bổ sung nấm trong thực phẩm hàng ngày :  Nấm là một trong những loại thực phẩm rất thơm ngon và có dưỡng chất dồi dào. Ngoài ra nấm có khả năng tổng hợp Vitamin D từ ánh nắng mặt trời. Chỉ cần đưa thêm nấm vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày cho bé để có thể bổ sung Vitamin D cho bé.
-          Sữa cũng là loại thực phẩm có hàm lượng Vitamin D dồi dào giúp bé luôn khỏe mạnh.
-          Trứng là loại thức ăn được yêu thích của rất nhiều trẻ nhỏ và đây cũng là loại thực phẩm chứa nhiều Vitamin D đặc biệt trong lòng đỏ trứng gà.
-          Nguồn thực phẩm tươi sẽ luôn là nguồn cung cấp Vitamin D cho bé tốt nhất. Mẹ hãy sắp xếp thực đơn cho bé thật phù hợp đảm bảo đủ chế độ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của bé để bé phát triển toàn diện.

Với những thông tin chia sẻ trên mong rằng sẽ giúp các mẹ có được cách chăm sóc cho con mình tốt nhất.
Xem thêm 

>>> Quan hệ khi mang thai nên hay không nên?
>>> Những thói quen ăn uống nên hình thành cho bé

Chế độ ăn uống luôn là vấn đề mà rất nhiều mẹ dành sự quan tâm đặc biệt. Bởi chế độ ăn uống ảnh hưởng tới mọi hoạt động cũng như sự phát triển của bé

Chính bởi vậy việc có cho bé yêu một chế độ ăn uống khoa hoạc cũng là điều mà bất kỳ bậc cha mẹ nào cũng nên lưu tâm tới. Muốn có chế độ ăn uống khoa học các mẹ hãy cùng khám phá những gợi ý sau:
1. Nên chọn đồ ăn phù hợp với độ tuổi của trẻ chứ không phải mức độ phát triển của bé. Các mẹ nên chế biến cho bé những món ăn phong phú , đa dạng dựa trên những khả năng của bé như nhai , nuốt , …vv

2. Có phải bất kỳ bé nào trong cùng 1 độ tuổi cũng cần mức năng lượng giống nhau câu trả lời là sai. Tùy thuộc vào mức độ hoạt động cũng như thể trạng của bé sẽ có những mức độ phù hợp riêng. Dưới đây là mức độ tiêu chuẩn cho các bé
  • Với bé trong độ tuổi từ 1-2 tuổi lượng Calo cần thiết vào khoảng 1150.
  • Với bé từ 2-3 tuổi lượng Calo cần thiết vào khoảng 1350.
  • Với bé từ 3-5 tuổi cần khoảng 1550 Calo mỗi ngày.
  • Bé từ 5-7 tuổi , nếu là bé trau cần khoảng 1850 Calo, với bé trai lượng Calo cần vào khoảng 1740.
  • ..vv
3. Số lần ăn phù hợp cho trẻ tuổi chập chững vào khoảng 3-4 tiếng 1 lần.  Các mẹ nên có giờ giấc ăn cụ thể cho bé với thời gian biểu khoa học.

Xem thêm cách bổ sung milk canxi BLOSSOM giúp bé luôn khỏe mạnh
4. Có nên bắt bé ăn hết rau và trái cây trong khẩu phần ăn hay không. Đây là điều hoàn toàn không nên, trẻ nhỏ thường có xu hướng ăn ít hơn khi chúng bị ép buộc và dần sẽ không còn thức ăn những loại thực phẩm mà chúng bị ép. Chính bởi vậy không nên cố ép bé ăn khi bé không thích. Nếu ép quá bé có thể nôn trớ thức ăn đã ăn trước đó.


Trên đây là những gợi ý về cách bổ sung thực phẩm cho bé mà các mẹ cần có ngay kiến thức cho mình nhé!

Xem thêm

>>> Có nên uống nước tăng lực trong thai kỳ?
>>> Những lưu ý khi nấu cháo lươn cho bé yêu

Giấc ngủ vô cùng quan trọng với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Việc giúp cho bé có giấc ngủ sâu là một trong những bí quyết giúp cho quá trình phát triển của bé diễn ra toàn diện. 

Nhưng để bé có giấc ngủ sâu thì không phải là điều đơn giản với các mẹ và nhiều mẹ vẫn đang phải chật vật với vấn đề này. Hiểu được những khó khăn trong vấn đề này của các mẹ hôm nay các chuyên gia sẽ giúp các mẹ giải quyết vấn đề này với những tư vấn sau:

1. Giấc mơ giúp bé ngủ sâu và lâu hơn

Giấc mơ giúp bé ngủ sâu và lâu hơn

Giấc mơ giúp bé ngủ sâu và lâu hơn

Nhiều mẹ thường nghĩ rằng trẻ nhỏ thì không mơ nhưng điều này hoàn toàn sau lầm nhé. Những giấc mơ đẹp có thể giúp trẻ có giấc ngủ sâu và ngon hơn. Đặc biệt khoảng thời gian từ 23h đến 7h sáng cha mẹ nên thường xuyên thay tã cho bé cho bé bú để không ảnh hưởng tới giấc ngủ của trẻ và cũng cấp đầy đủ dưỡng chất cho bé.

2. Tạo không gian ngủ phù hợp cho bé

Khoảng thời gian bé ngủ để bé có thể ngủ ngon và không bị giật mình thì không gian là yếu tố vô cùng quan trọng. Việc tạo không gian xung quanh yên tĩnh phù hợp sẽ giúp bé ngủ ngon hơn với một vài tiêu chí như không ồn , không quá sáng và đặc biệt nên cho bé ăn no trước khi ngủ.

>>> Giúp tăng cường sức đề kháng giảm đau nhức khi mọc răng cho bé với vòng hổ phách úc

3. Tập cho bé quen với không gian ngủ

Không gian ngủ lý tưởng sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng giấc ngủ , nên cho bé tập làm quen với môi trường ngủ tắt điện , tắ ti vi , tắt màn hình. Thay vào đó có thể kết hợp với những hành động như ru bé ngủ , tạo cho bé có cảm giác an toàn.
Tập cho bé quen với không gian ngủ

Tập cho bé quen với không gian ngủ

4. Lựa chọn món đồ chơi phù hợp khi bé đi ngủ

Khi trẻ từ 4 tháng tuổi trở lên thể chất đã phát triển khá rõ ràng chính bởi vậy việc bé hiệu động và có những hành động cầm nắm một món đồ chơi nào đó là điều tự nhiên. Và cũng chính lúc này khi bé đi ngủ cũng thường thích mang theo những món đồ chơi yêu thích trên tay của mình khi ngủ. Các mẹ cần lựa chọn được những món đồ chơi ưng ý để giúp con có giấc ngủ ngon và an toàn.

Trên đây là 4 gợi ý giúp bé có giấc ngủ sâu và ngon hơn các mẹ hãy khám phá ngay nhé!

Xem thêm 

>>> Đau tức ngực trong thai kỳ
>>> 5 nguyên tắc chăm con khoa học không nên bỏ lỡ
Vì trẻ nhận được kháng thể từ mẹ nên trẻ sơ sinh có miễn dịch tốt đối với nhiều loại bệnh nhưng không phải hệ miễn dịch từ mẹ giúp bé có thể tránh được tất cả các bệnh. Tuy nhiên, thời gian miễn dịch này chỉ tồn tại từ 1 tháng đến 1 năm vì vậy nếu trẻ không được tiêm vacxin phòng trách và bị nhiễm với tác nhân gây bệnh thì cơ thể của bé có thể không đủ khoẻ để chống lại bệnh tật. Hôm nay chăm sóc sứckhỏe mẹ và bé sẽ giúp các bậc cha mẹ tìm hiểu và lưu ý cho trẻ đi tiêm đủ và đúng độ tuổi quy định nhé!

Tiêm phòng cho trẻ là việc rất cần thiết

Vấn đề gặp phải sau khi tiêm xong và cách khắc phục
Một số trẻ do cơ địa nhạy cảm quá mức mới xuất hiện hiện tượng tại vị trí vừa tiêm xong da bị sưng đỏ kéo dài, nổi cục cứng nhưng các mẹ không cần phải quá lo lắng những biểu hiện này có thể kéo dài chỉ từ 6- 8 tiếng.

Lúc này các mẹ chườm lạnh cho bé để giảm đau và sau 24h tiếp theo, có thể chườm nóng để vết sưng tấy mau biến mất, giúp da nhanh chóng phục hồi. Hoặc mẹ có thể sử dụng một số phương pháp dân gian như: xát chanh hay đắp một lát khoai tây mỏng vào chỗ tiêm để giảm đau, sưng tấy cho bé. Tuy nhiên, tất cả những cách làm này không được các chuyên gia y tế khuyến khích bởi sợ dẫn đến nhiễm trùng, viêm, sưng hơn vì làn da của bé còn rất nhạy cảm. Nếu sử dụng mọi cách mà tình trạng vết tiêm sưng to, xuất hiện hạch sưng kéo dài nhiều tuần thì cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được thăm khám và tư vấn điều trị kịp thời.
Bé sốt cao sau khi tiêm
Nhiều trẻ có hiện tượng sốt nhẹ, trên 38-38,5 độ C sau khi tiêm thì mẹ có thể: Cho trẻ mặc quần áo thoáng, phòng ngủ giữ ấm là được, dùng khăn mềm và nước ấm lau người liên tục cho trẻ. Sử dụng thuốc hạ sốt trẻ uống thuốc nhưng phải có sự chỉ dẫn của nhân viên y tế. Khi trẻ có biểu hiện sốt cao, trên 39 độ C, đi kèm với biểu hiện quấy khóc nhiều, bỏ bú liên tục từ 1-2 ngày, da tím tái, co giật thì cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế nơi gần nhất để được cấp cứu kịp thời.

Ngoài ra, các mẹ nên bổ sung vitamin cho bé để tang cường sức đề kháng tránh lại bệnh tật mẹ nhé.

Chúc các bé luôn khỏe mạnh!


>>> Nguyên nhân và cách xử lý trường hợp trẻ biếng ăn hiệu quả

>>> Những vị cứu tinh cho trẻ biếng ăn tốt nhất

Thực phẩm luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu cũng như duy trì chế độ dinh dưỡng cho quá trình phát triển của bé được diễn ra hoàn hảo.

Nhưng để thực phẩm phát huy được hết công dụng của mình thì việc chọn lựa thực phẩm phù hợp cũng là yêu cầu vô cùng cần thiết. Dưới đây sẽ là những gợi ý về những loại thực phẩm tốt cho mẹ bầu mà các mẹ nên tham khảo ngay

1. Bổ sung nhiều rau xanh cho cơ thể

Bổ sung nhiều rau xanh cho cơ thể

 Bổ sung nhiều rau xanh cho cơ thể

Rau xanh là một trong những loại thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần ăn của các mẹ bầu. Việc bổ sung rau xanh giúp mang lại nhiều loại Vitamin và khoáng chất giúp cho cơ thể khỏe mạnh như Vitamin A , Vitamin B , …vv

2. Bổ sung các loại thức ăn giàu Folate

Những loại thực phẩm có chứa Folate rất cần thiết cho sự phân chia tế bào đồng thời tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp Nucleotid của AND trong cơ thể. Những loại thực phẩm giàu folate điển hình gồm măng tây , đậu đen.

3. Bổ sung Vitamin C

Bổ sung Vitamin C

Bổ sung Vitamin C

Vitamin C cũng là một trong những hàm lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Nguồn thực phẩm có hàm lượng Vitamin C phổ biến có thể kể tới như các loại trái cây cam , quýt ,…vv

4. Bổ sung các loại thực phẩm có hàm lượng Canxi


Canxi cũng là một trong những sự lựa chọn hoàn hảo cho các mẹ bầu, Canxi rất cần thiết trong quá trình hình thành và phát triển hệ xương của trẻ. Để hệ xương của trẻ phát triển hoàn hảo các mẹ cũng cần lưu ý phải bổ sung đầy đủ các loại thực phẩm có hàm lượng Canxi tốt cho sức khỏe. các mẹ có thể bổ sung dòng sản phẩm milk canxi úc cho bé một trong những dòng sản phẩm được đánh giá rất tốt

Ngoài ra còn rất nhiều thực phẩm dinh dưỡng khác các mẹ cũng cần phải bổ sung để có đầy đủ dinh dưỡng để quá trình phát triển của bé được diễn ra toàn diện ngay từ những giai đoạn đầu đời.


Tìm hiểu thêm về những bệnh thường gặp ở mẹ bầu 

>>> Tiền sản giật và những biến chứng nguy hiểm mẹ bầu cần biết
>>> Những món ăn ngon từ đu đủ cho mẹ sau sinh

Tiền sản giật là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của thai kỳ,có những trường hợp nặng hoặc có thể chỉ là vấn đề nhỏ trong thời kỳ mang thai, hoặc chỉ xuất hiện sau khi sinh. Hãy cùng các chuyên gia của chăm sóc sứckhỏe mẹ và bé tìm hiểu về vấn đề này nhé:


Tiền sản giật là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của thai kỳ
Nguyên nhân dẫn đến tiền sản giật

- Mang đa thai.

- Mang thai con đầu lòng.

- Mang thai lớn tuổi (hơn 40 tuổi).

- Có tiền sử bị tăng huyết áp (tăng huyết áp vô căn).

- Có tiền sử bị đái tháo đường hoặc bệnh lý về thận.

- Ở lần mang thai trước đây đã bị tiền sản giật hoặc có tiền sử bị tiền sản giật từ gia đình .

- Mẹ bầu bị thiếu dinh dưỡng.

- Một số bệnh lý về răng miệng cũng được cho là nguyên nhân liên quan.

- Thừa cân hoặc béo phì trong thời kỳ mang thai

Dấu hiệu của tiền sản giật

Thời điểm vào tuần 20 của thai kỳ, huyết áp mẹ bầu tăng cao đột ngột, huyết áp tối thiểu > 90mmHg và huyết áp tối đa > 140mmHg. Toàn thân phù nề, xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu có đạm niệu > 0,3g/l. Kèm theo các triệu chứng nhức đầu, phù phổi cấp, suy tim, mờ mắt, đau vùng thượng vị,... Siêu âm thấy thai chậm tăng trưởng trong TC, xét nghiệm thấy chức năng gan giảm, biểu hiện: creatinin máu tăng cao, men gan tăng cao, tiểu cầu giảm.


Các dấu hiệu của tiền sản giật

Sản giật: dấu hiệu của tiền sản giật nặng sẽ đi kèm cơn co giật. Cơn co giật được mô tả: bắt đầu rung rung ở mặt, sau đó co cứng toàn thân, hiện tượng này kéo dài trong 15 - 20 giây, bất ngờ hàm mở ra và khép lại rất mạnh và mí mắt cũng vậy. Cơ mặt và tất cả các cơ khác trên cơ thể thay phiên nhau giãn rất nhanh, mẹ bầu có thể có thể cắn lưỡi do cử động của hàm, té xuống giường,giai đoạn này có thể kéo dài trong 1 phút. Sau đó các cử động cơ yếu dần và cuối cùng mẹ bầu sẽ bất động. có thể sẽ ngừng thở trong vài giây sau đó thở sâu và hôn mê. Sau đó, mẹ bầu sẽ không nhớ đến cơn co giật và các sự vệc xảy ra trước và sau cơn giật.

Biến chứng

Tiền sản sản giật là diễn biến để đi vào sản giật, là tình trạng nguy hiểm, có thể đe dọa đến tính mạng của mẹ và thai nhi. Biến chứng của hiện tượng này bao gồm: tăng men gan, giảm tiểu cầu tán huyếtvà rối loạn đông máu lan tỏa, suy thận cấp, xuất huyết não, phù phổi cấp, nhau bong non,…

Phòng ngừa tiền sản giật - sản giật?


Đi khám theo định kỳ và làm theo lời chỉ dẫn của bác sỹ
Biện pháp tốt nhất để phòng ngừa là quản lý thai kỳ chặt chẽ, cần nắm thông tin đầy đủ về tiền căn bản thân của mẹ bầu và điều trị tốt các bệnh lý có thể lien quan đến nguyên nhân gây ra tiền sản giật-sản giật như: tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh lý mạch máu,bệnh lý về rang miệng khi mang thai, nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ trong thai kì. Đi khám theo định kỳ và làm theo lời chỉ dẫn của bác sỹ để nắm được tình trạng sức khỏe để của mẹ để có kế hoạch điều trị ngay từ đầu nếu phát hiện bất thường.

Điều trị tiền sản giật - sản giật

Trường hợp thai non tháng, mẹ bầu có điều kiện, có kiến thức có thể tự theo dõi. Tái khám mỗi tuần 1 lần để làm các xét nghiệm, huyết đồ, chức năng gan, chức năng thận, xét nghiệm đông máu toàn bộ, đo monitoring sản khoa, nhóm máu tổng phân tích nước tiểu và siêu âm thai Doppler và hướng dẫn theo dõi cử động thai máy để biết tình hình hiện tại và có những phương pháp điều trị phù hợp. Khi ở nhà nên đo huyết áp ngày 2 lần sáng - chiều, theo dõi cân nặng, thai máy, nằm nghỉ ngơi hoàn toàn, không làm việc và bổ sung các chất dinh dưỡng hợp lí. Ngoài ra mẹ bầu nên bổsung vitamin D để giúp phụ nữ mang thai chống lại nguy cơ mắc một số bệnh như tiền sản giật, tiểu đường,...

Chúc mẹ và bé khỏe mạnh!


>>> Chứng trầm cảm khi mang thai

>>> Ho kéo dài trong thai kì và những điều cần biết

Giai đoạn đầu luôn là thời điểm vô cùng quan trọng quyết định tới cả quá trình thai kỳ khỏe mạnh, thời điểm này còn quyết định tới tương lai của bé sau này.

Và dinh dưỡng luôn là vấn đề mà các mẹ cần quan tâm hàng đầu. Vậy thời điểm này các mẹ cần lưu ý gì về dinh dưỡng của mình. Hãy cùng với các chuyên gia khám phá ngay những loại thực phẩm mà mẹ bầu nên bổ sung trong 3 tháng đầu:

Trong giia đoạn 3 tháng đầu mẹ bầu thường gặp phải triệu chứng thai nghén các cơn ốm nghén có thể diễn ra vào buổi sáng cũng có khi kéo dài cả ngày. Khi bị ốm nghén nặng nhiều mẹ còn không thể ăn uống cũng như tiêu hóa đàng hoàng. Nhưng việc cung cấp dinh dưỡng trong giai đoạn đầu này vẫn vô cùng cần thiết. Bên cạnh đó các mẹ hãy áp dụng một số mẹo ăn uống sau để giảm cơn ốm nghén như:
  • Vào mỗi buổi sáng trước khi ra khỏi giường các mẹ hãy thử nhấm nháp 1 chút bánh quy hoặc bánh mì. Để có thể áp dụng được biện pháp này các mẹ nên chuẩn bị chút bánh để cạnh giường trước khi đi ngủ.
  • Chia nhỏ các bữa ăn theo khoảng thời gian đồng đều không để dạ dày của bạn bị rỗng và có cảm giác đói.
  • Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu trong 3 tháng đầu cũng cần đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng như đạm , tinh bột, Vitamin, khoáng chất.
  • Nên hạn chế những loại thực phẩm có chứa nhiều dầu mỡ như các món chiên , xào…vv
  • Không nên ăn những đồ ăn cay , nóng sẽ không tốt cho quá trình phát triển cũng như cả cơ thể mẹ và bé.
  • Đặc biệt trong giai đoạn thai kỳ những hàm lượng dinh dưỡng sau mẹ cũng nên ưu tiên bổ sung cho cơ thể như Canxi , Axitfolic , DHA…vv
  • Canxi là một trong những dưỡng chất thiết yếu trong cơ thể , là thành phần chủ yếu của các bộ phân như , xương , răng. Canxi còn giúp cho hệ thần kinh hoạt động bình thường và giúp ổn định nhịp tim.
  • Axit Forlic giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi.
  • DHA giúp trí não bé phát triển tốt hơn, DHA còn giúp mắt bé phát triển khỏe mạnh hơn.

Ngoài ra còn rất nhiều thành phần dinh dưỡng khác mẹ bầu cũng nên bổ sung để có 1 giai đoạn thai kỳ khỏe mạnh nhé!

Những cách chăm sóc sức khỏe trong thời gian thai kỳ mẹ bầu nên biết 
>>> Chứng trầm cảm khi mang thai
>>> Một số loại thực phẩm mẹ bầu nên tránh vào ngày nắng nóng

Bệnh khó ngủ không chỉ xảy ra với người lớn mà ngay cả với trẻ nhỏ chứng bệnh khó ngủ cũng thường xuyên xảy ra.Bé khó ngủ cũng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Muốn xử lý chứng bệnh khó ngủ này thì việc tìm hiểu và nắm rõ những nguyên nhân cũng là yêu cầu hàng đầu. 


Dưới đây sẽ là những cách giải quyết chứng bệnh khó ngủ cho bé hiệu quả nhất các mẹ nên tìm hiểu.
1. Bé bị thụt lùi về giấc ngủ 
Bé bị thụt lùi về giấc ngủ
Bé bị thụt lùi về giấc ngủ 
Biểu hiện của hiện tượng này bé thường thức giấc giữa đêm, khó ngủ và hay giật mình, ban ngày bé cũng thường ngủ ít hoặc khó ngủ Nến bé trong những giai đoạn từ 3-4 tháng , 8-10 tháng hoặc 12 tháng mẹ không cần quá lo lắng về vấn đề này bởi giai đoạn này là giai đoạn chuyển đổi bước ngoặt trong sự phát triển thể chất của bé. Muốn khắc phục tình trạng này ba mẹ chỉ cần massage hoặc tắm cho trẻ với nước ấm để trẻ dễ ngủ hơn, có thể sử dụng các loại dầu massage cho bé GAIA, sữa tắm giúp bé ngủ ngon...vv
2. Bé khó ngủ do mọc răng 
Nếu bé gặp phải tình trạng khó ngủ do những cơn đau khi bé bước sang tuổi mọc răng mẹ có thể áp dụng các biện pháp như đeo vòng hổ phách cho bé, cho bé ăn những loại đồ ăn mềm trong thời kỳ này...vv
3. Bé khó ngủ do bị cảm hen suyễn 
Đây cũng là lý do điển hình khiến bé bị khó ngủ. Trong trường hợp bé bị ốm mẹ nên đi khám bác sĩ để đưa ra những chuẩn đoán cũng như cách chữa trị tốt nhất cho bé để bé sớm khỏi bệnh.
4. Bé quấy khóc khó ngủ vào ban đêm do thiếu Canxi 
Bé quấy khóc khó ngủ vào ban đêm do thiếu Canxi
Bé quấy khóc khó ngủ vào ban đêm do thiếu Canxi 
Thiếu Canxi cũng là tình trạng thường thấy ở trẻ nhỏ, Ngoài biểu hiện quấy khóc khó ngủ vào ban đêm bé còn những biểu hiện như mọc răng chậm, rụng tóc...vv
Để khắc phục tình trạng này các mẹ cần nghĩ ngay tới giải pháp bổ sung Canxi với milk canxi để phù hợp với bé.
Xem thêm

>>> Chứng trầm cảm khi mang thai
>>> Nguyên nhân và cách xử lý trường hợp trẻ biếng ăn hiệu quả

Giai đoạn này, bên cạnh niềm vui được làm mẹ bạn cũng phải đối mặt với không ít những khó chịu của cơ thể khi mang thai. Niềm vui biết mình mang thai chưa được bao lâu, bỗng dưng bạn cảm thấy buồn, tâm trạng nặng nề không dứt, mệt mỏi quá mức, chán nản, khả năng tập trung kém, dễ cáu gắt, rối loạn giấc ngủ, lúc nào cũng thèm ăn hoặc chẳng muốn ăn gì hoặc nặng hơn thì không cảm thấy thích thú, hào hứng hay vui vẻ với bất cứ thứ gì cả ngày chỉ buồn bã…Liệu mẹ bầu đang gặp phải vấn đề gì? Các bạn hãy cùng chăm sóc sức khỏe mẹ và bétìm hiểu nhé!



Chứng trầm cảm khi mang thai
Nguyên nhân dẫn đến chứng trầm cảm

- Sự tăng giảm của hormone ảnh hưởng đến tất cả phụ nữ có thai nhưng một số sẽ nhạy cảm hơn.

- Sự phức tạp trong các mối quan hệ, đặc biệt là vợ chồng nếu đang trục trặc hoặc thai phụ đang mâu thuẫn với gia đình nhà chồng sẽ gây tình trạng stress.

- Mang thai ngoài ý muốn

- Mang thai ngay sau khi kết hôn hoặc mới sinh con được 1 thời gian cũng có thể gây ra trầm cảm cho mẹ hoặc cho cả bé.

- Tài chính khó khăn cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến chứng trầm cảm.

- Bản thân hay gia đình có tiền sử bị trầm cảm thì cũng rất dễ bị TC khi mang thai.

- Gặp sự cố đột ngột: những động nào trong cuộc sống như sự ra đi của người thân yêu, ly dị hay mất việc đều có thể gây ra chứng trầm cảm.

Cảm thấy đơn độc khi không có ai để tâm sự, chia sẻ
- Cô đơn, đơn độc: chồng phải đi xa trong thời kỳ mang thai? Mẹ bầu đang sống và làm việc trong một thành phố không, người quen biết, không ai thân thuộc, sống xa người thân và thấy nhớ họ? Cảm thấy đơn độc khi không có ai để tâm sự, chia sẻ... đều có thể dẫn tới chứng trầm cảm.

Cách khác phục và điều trị chứng trầm cảm

- Đơn giản hóa vấn đề: Hãy luôn ưu tiên bản thân để sắp xếp những thứ cần làm đừng nghĩ rằng mình vẫn sẽ tiếp tục làm được mọi việc bình thường như trước khi mang thai. Thay vì làm việc nhà thì hãy đọc sách,nghe nhạc, ăn sáng trên giường và đi dạo trong công viên và hãy chăm sóc bản thân nhiều hơn.

- Luôn trò chuyện một cách cởi mở với chồng và hãy tâm sự những điều làm bạn sợ hãi, lo lắng với cô bạn thân bạn sẽ nhận được sự chân thành.

- Thiết lập sự ủng hộ:những cảm xúc tiêu cực dù nói ra hay không đều có ảnh hưởng đối với đứa trẻ trong bụng. Vậy nên điều quan trọng là tìm được người thân hay cô bạn đồng cảm, giúp mình thoát ra khỏi những suy nghĩ không vui.

- Thư giãn: Hãy dành thời gian nghe một bản nhạc cổ điển hàng ngày, nghỉ ngơi và ngủ đủ cũng giúp tâm trạng tốt lên, tươi mới hơn. Nên nghe, đọc và xem những thứ trong sáng, vui vẻ, hài hước, để tâm trạng mẹ thoải mái và em bé sinh ra cũng sẽ có những suy nghĩ, tư tưởng như thế.

- Thiết lập chế độ và thói quen ăn uống lành mạnh: duy trì chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, lối sống khoa học. Đồng thời chia nhiều bữa nhỏ, ăn thường xuyên để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho cả mẹ và bé và giúp cho thai phụ cảm thấy mình khỏe khoắn, đầy sức sống.

Tập yoga, ngồi thiền vừa giúp giữ dáng vừa giúp tinh thần
 mẹ bầu phát triển theo hướng tích cực
- Thường xuyên tập thể dục: Tìm hiểu và tập yoga, ngồi thiền vừa giúp giữ dáng vừa giúp tinh thần mẹ bầu phát triển theo hướng tích cực, giúp chuẩn bị tốt hơn cho quá trình chuyển dạ và giảm bớt căng thẳng.

- Bổ sung vitamin: Cần bổ sung vitamin cho bà bầu cùng các loại khoáng chất cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu và sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi.

Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh!


>>> LỜI KHUYÊN cho những ai MANG THAI hoặc đang thực hiện thiên chức LÀM MẸ
>>> Ho kéo dài trong thai kì và những điều cần biết
Tình trạng trẻ nhỏ biếng ăn là một trong những vấn đề khá phổ biến làm cho nhiều bậc cha mẹ lo lắng, sợ rằng bé sẽ không có đủ năng lượng cho 1 quá trình phát triển toàn diện của bé


Vậy nguyên nhân và cách xử lý trường hợp trẻ biếng ăn như thế nào tốt nhất, hãy cùng các chuyên giá tìm hiểu về chủ đề này cũng như cách xử lý hiệu quả nhất qua những gợi ý sau:

1. Nguyên nhân khiến cho trẻ biếng ăn

Nguyên nhân khiến cho trẻ biếng ăn

Nguyên nhân khiến cho trẻ biếng ăn

Trẻ biếng ăn có thể do nhiều nguyên nhân và thông thường được chia làm 2 nhóm chính biếng ăn do vấn đề tâm lý và bệnh lý. Tình trạng trẻ biếng ăn xảy đến ở trẻ trong khoảng độ tuổi 1-3 thời điểm mà bé đã dần độc lập hơn bé bắt đầu biết lựa chọn những món ăn mà mình thích hoặc không thích, và sẽ phản ứng gay gắt khi bị ép ăn.
Chính vì vậy muốn chấm dứt tình trạng biếng ăn của trẻ mẹ cần phân biệt được do tâm lý hay do bệnh lý nếu do bệnh lý cần có được những loại thuốc giúp bé xử lý tình trạng biếng ăn này nếu do tâm lý các mẹ cần hiểu tâm lý của con biết được những nguyên nhân khiến cho con không thèm ăn.

2. Những dấu hiệu ở trẻ biếng ăn

  • Trẻ không đòi ăn.
  • Bé chậm tăng cân
  • Bé bị suy dinh dưỡng trong những năm đầu đời.
  • Thích chơi và nói chuyện hơn là ăn uống.

3. Những lời khuyên dành cho cha mẹ khi bé gặp phải tình trạng biếng ăn

Những lời khuyên dành cho cha mẹ khi bé gặp phải tình trạng biếng ăn

Những lời khuyên dành cho cha mẹ khi bé gặp phải tình trạng biếng ăn


  • Để bé giảm thiểu tình trạng biếng ăn các mẹ cần dạy cho bé cách nhận biết giữa tình trạng đói và no. Dưới đây là một số lời khuyên cho các mẹ về cách điều trị chứng biếng ăn ở trẻ. Lập thời gian biểu cho bé đặc biệt chú ý tới các bữa ăn của bé. Cho bé thoải mái tự cầm muỗm xúc hoặc có thể để bé tự ăn bộc.
  • Tập cho bé thói quen thời gian ăn cố định, có thể cho bé ngồi vào bàn ăn cùng với các thành viên trong gia đình để bé cảm thấy thích thú hơn.
  • Khi thấy có biểu hiện bé chán ăn cần tìm hiểu ngay và tham khảo ý kiến để có được lời khuyên tốt nhất.
Chúc các bé luôn khỏe mạnh!
Xem thêm 
>>> Những vị cứu tinh cho trẻ biếng ăn tốt nhất
>>> Những thực phẩm mẹ bầu nên tránh trong suốt thai kỳ
Trẻ biếng ăn là tình trạng các mẹ hết sức lo lắng việc trẻ biếng ăn không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ mà còn ảnh hưởng tới cả quá trình phát triển của trẻ. Và việc tìm kiến thực phẩm phù hợp cho trẻ biếng ăn càng trở nên cực kỳ quan trọng. 


Trong số những món ăn cho trẻ biếng ăn các mẹ có thể bổ sung những loại thực phẩm sau:
1. Bổ sung sữa chua 
Bổ sung sữa chua
Bổ sung sữa chua 
Sữa chua là một vị cứu tinh vô cùng tuyệt vời dành cho trẻ biếng ăn, sữa chua không chỉ giúp bổ sung các dưỡng chất Vitamin cần thiết đồng thời bổ sung các lợi khuẩn cho đường ruột của trẻ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, kích thích trẻ ăn uống tốt hơn. Cùng với đó đây còn là loại thực phẩm mà hầu hết các bé đều thích.
2. Bổ sung men vi sinh
Không chỉ bổ sung các lợi khuẩn như sữa chua mà hơn nữa men vi sinh còn giúp cung các lợi khuẩn có tỷ lệ sống sót cao hơn hẳn giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động một cách vượt trội 
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại men vi sinh tốt bổ sung Prebiotic giúp bé tránh xa được những vấn đề rối loạn tiêu hóa ở trẻ.
3. Bổ sung các loại Vitamin cho cơ thể bé
Bổ sung các loại Vitamin cho cơ thể bé
Bổ sung các loại Vitamin cho cơ thể bé
Trong trường hợp trẻ biếng ăn các mẹ cũng nên bổ sung đầy đủ các loại Vitamin cho trẻ tùy theo thể trạng cũng như tư vấn của chuyên gia các mẹ nên chọn những phương pháp bổ sung phù hợp cho bé yêu của mình.
4. Sử dụng thực phẩm chức năng 
Thực phẩm chức năng cũng là một trong những gợi ý tuyệt vời với khá nhiều mẹ, để giúp bé có hứng thú hơn với việc ăn , mẹ có thể bổ sung các loại thực phẩm chức năng như men vi sinh , Centrum Kid giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.

Xem thêm 

>>> Những thực phẩm mẹ bầu nên tránh trong suốt thai kỳ
>>> Nên chăm sóc bé khi bị sốt như thế nào